bai 1 tim cac so nguyen x,y biet
a,x/3=7/y b,x/y=-3/11 c,x/y-1=5/-19
bai 2 tim cac so nguyen x,y,z,t biet
12/-6=x/5=-y/3=z/-17=-t/-9
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* x/5= -12/50 => x/5= -6/25 => 25x= -6 x 5 => 25x= -30 => x= -6/5
* 2/y=11/ -66 => 2/y= 1/ -6 => y= -6 x 2 => y= -12
* -3/6=x/ -2= -18/y= -z/24
Ta có: -3/6=x/-2 => 6x= -3 x ( -2) => 6x= 6 => x=1
Có: -3/6= -18/y => -3y = -18 x 6 => -3y= -108 => y=36
Lại có: -3/6= -z/24 => -6z= -3 x 24 => -6z= -72 => z= 12
1. x/5 = -12/50
=> x . 50 = 5 . ( -12 )
=> x . 50 = -60
=> x = -60 : 50
=> x = -6/5
2/y = 11/-66
=> 2/y = -11/66 = -1/6
=> 2 . 6 = -y
=> 12 = -y
=> y = -12
-3/6 = x/-2 = -18/y = -z/24
Ta có : -3/6 = x/-2
=> -3 . ( -2 ) = 6x
=> 6 = 6x
=> x = 1
1/-2 = -18/y
=> y = ( -2 ) . ( -18 ) = 36
-18/36 = -z/24
=> -18 . 24 = 36 . ( -z )
=> -432 = 36 . ( -z )
=> -z = -432 : 36 = -12
=> z = 12
Vậy x = 1 ; y = 36 ; z = 12
A=(2^1+2^2+2^3)+(2^4+2^5+2^6)+...+(2^58+2^59+2^60)
=2^1(1+2+2^2) + 2^4(1+2+2^2)+...+2^58(1+2+2^2)
=(1+2+2^2)(2^1+2^4+...+2^58)
=7(2^1+2^4+...+2^58). =>chia hết cho 7
Vậy A chia hết cho 7
Ta có : A = 2^1 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^59 + 2^60
Số lượng số của A là : ( 60 - 1 ) :1 + 1 = 60 ( số )
Vì \(60⋮4\)nên ta nhóm 43số liền nhau thành 1 nhóm như sau :
A = ( 2^1 + 2^2 +2^3 ) + ( 2^5 +2^6 + 2^7 ) + ...+ ( 2^58 +2^59 +2^60 )
= 2^1 . ( 1 + 2 + 2^2 ) + 2^5 . ( 1 + 2 + 2^2 ) + ... + 2^58 . ( 1 + 2 + 2^2 )
= 2^1 . 7 + 2^5 . 7 + ...+ 2^58 . 7
= 7 . ( 2^1 + 2^5 +..+2^58 ) \(⋮7\)\(\left(ĐPCM\right)\)
Tham khảo cách làm của Mk nhé !!!
gọi d là ƯCLN(16n+3; 12n+2)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}16n+3⋮d\\12n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(16n+3\right)⋮d\\4\left(12n+2\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}48n+9⋮d\\48n+8⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(48n+9\right)-\left(48n+8\right)⋮d\)
\(\Rightarrow48n+9-48n-8⋮d\)
\(\Rightarrow\left(48n-48n\right)+\left(9-8\right)⋮d\)
\(\Rightarrow0+1⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
=> 16n+3 và 12n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> \(\frac{16n+3}{12n+2}\) là p\s tối giản
Gọi \(ƯCLN\left(16n+3;12n+2\right)\) là \(d\)
\(\Rightarrow\)\(\left(16n+3\right)⋮d\) và \(\left(12n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(3\left(16n+3\right)⋮d\) và \(4\left(12n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(\left(48n+9\right)⋮d\) và \(\left(48n+8\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(\left(48n+9\right)-\left(48n+8\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(\left(48n-48n+9-8\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(1⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(1\right)\)
Mà \(Ư\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)
Suy ra \(ƯCLN\left(16n+3;12n+2\right)=\left\{1;-1\right\}\)
Vậy \(\frac{16n+3}{12n+2}\) là phân số tối giản
Ta có:7(4a+5b)-4(7a+3b) = (28a+35b-28a-12b) = 23a
Vì a thuộc N nên 23a chia hết cho 23 (vì 23 chia hết cho 23 nên 23a chia hết cho 23). Dẫn đến : (28a+35b-28a-12b) chia hết cho 23
Theo bài 4a+5b chia hết cho 23 nên 7(4a+5b) chia hết cho 23 nên 4 (7a+3b) chia hết cho 23 mà (4,23) = 1 nên 7a+3b chia hết cho 23
Ngược lại : 7a+3b chia hết cho 23 nên 4 (7a+3b) chia hết cho 23 nên 7(4a+5b) chia hết cho 23 mà (7,23) = 1 nên 4a+5b chia hết cho 23
k mk nhé. Chúc bạn học tốt!!!!
Có phải đề hỏi tính góc cOb ko bn!
nếu đúng thì giải như sau :
Ob; Oc thuộc 1 nửa mp bờ chứa tia Oa
góc aOb = 130o > 40o = góc aOc
=> Oc nằm giữa Oa và Ob
=> góc aOc + góc cOb = góc aOb
có góc aOc = 40o ; góc aOb = 130o
=> 40o + góc cOb = 130o
=> góc cOb = 130o - 40o = 90o
vậy góc cOb = 90o
Oy; Ox \(\in\) 1 nửa mặt phăngr bờ chứa tia Ox
\(\widehat{xOy}=35^o< 70^o=\widehat{xOz}\)
\(\Rightarrow\) Oy nằm giữa Ox và Oz
\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
có góc xOy = 35o
góc xOz = 70o
\(\Rightarrow35^o+\widehat{yOz}=70^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=70^o-35^o=35^o\)
vậy góc yOz = 35o
\(\frac{a+b}{2b}=\frac{2a}{b}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{2}=2a\)
\(\Leftrightarrow a+b=4a\)
\(\Leftrightarrow b=3a\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{1}{3}\)
eeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee
\(a,\frac{x}{3}=\frac{7}{y}\)
\(\Rightarrow x\cdot y=3\cdot7\)
\(\Rightarrow x\cdot y=21\)
\(\Rightarrow x;y\inƯ\left(21\right)=\left\{\pm1;\pm21;\pm3;\pm7\right\}\)