K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thưở ấy ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên. Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần  của những thằng cu ấy. Mẹ tôi cầm tay học trò viết từng nét cong, nét thẳng. Rồi khi buông...
Đọc tiếp

Thưở ấy ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên. Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần  của những thằng cu ấy. Mẹ tôi cầm tay học trò viết từng nét cong, nét thẳng. Rồi khi buông ra để học trò tự viết lấy, tôi thấy mẹ tôi khẽ mím môi, hơi thở nhẹ hẳn đi, mái đầu như đưa theo bàn tay của các em. Đến khi xem lại những chữ học trò tròn trịa ngay ngắn, mẹ tôi khẽ gật đầu. Rồi mẹ tôi cất tiếng đọc, một giọng thanh thoát nhẹ nhàng để trẻ con bắt chước theo. Nghe học trò đọc, không thấy ngọng nữa, mẹ tôi mỉm cười trìu mến lắm.
                                                               ( Trích Nụ cười của mẹ - Lê Phương Liên)
Câu 1 (0.5 điểm): Em hãy xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trên?
Câu 2 (0.5 điểm): Xác định ngôi kể, nhân vật chính của đoạn văn ?
Câu 3 (1.0 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn văn?
Câu 4 (1.0 điểm): Qua đoạn trên, tác giả muốn thể hiện tình cảm gì?
II. TẬP LÀM VĂN:  (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm): Em có cảm nhận gì về người mẹ qua đoạn trích trên (khoảng 10 câu)
Câu 2 (5.0 điểm): Kể về một cuộc gặp gỡ đi thăm các chú bội đội.Câu hai xác định ngôi kể nhân vật chính của đoạn văn trên

0
11 tháng 2 2021

Issac Newton

11 tháng 2 2021

Người nghĩ ra thuyết trọng lực là Issac Newton(1643 - 1727) sau khi nhìn thấy một quả táo rơi từ trên cây xuống.

9 tháng 2 2021

\(\left(2x-15\right)^5=\left(2x-15\right)^3\)

=>\(\left(2x-15\right)^2=0\)(chia cả hai vế cho \(\left(2x-15\right)^3\))

=>\(2x-15=0\)

=>\(2x=15\)

=>\(x=7,5\)

theo mình nghĩ là vậy nhé :>

9 tháng 2 2021

(2x -15)^5=(2x-15)^3

=> [(2x-15)^3] - [ (2x-15)^5]=0

=> [(2x-15)^3]- [ (2x-15)^2-1]=0

=> [(2x-15)^3]- (2x-16) (2x-14)=0

=> x thuộc {8;7}

9 tháng 2 2021

Mặt phẳng nghiêng

Trong khi kéo vật lên trên theo phương thẳng đứng phải cần một lực lớn hơn trọng lượng của vật thì mới kéo được. Tuy nhiên khi sử dụng mặt phẳng nghiêng ta chỉ cần một lực nhỏ hơn hoặc bằng. Việc sử dụng mặt phẳng nghiêng mang lại công dụng như sau:

Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo hoặc đẩy vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật. Công dụng này thường được ứng dụng trong các hoạt động ngoài trời, hiện tượng xe lầy, người ta phải tự tạo một mặt phẳng nghiêng khi không có đủ lực để kéo lên.Tính chất mặt phẳng nghiêng: Mặt phẳng nghiêng càng ít thì lực cần đẩy để tạo mặt phẳng nghiêng đó càng nhỏ.

Một trong những ứng dụng cực kì lớn của mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống là xây dựng kim tự tháp Ai Cập. Kim tự tháp Ai Cập là một trong những kì quan lớn nhất thế giới thời bấy giờ với chiều cao khoảng 138 m được xây dựng bằng hơn 2300000 tảng đá, mỗi tảng nặng khoảng 25000N. Chính nhờ mặt phẳng nghiêng mà người ta có thể kéo lê những tảng đá này để xếp thành kim tự tháp

9 tháng 2 2021

-Giúp con người làm việc là :

+ Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật .

+ Mặt phẳng nghiêng càng ít , thì lực kéo trên mặt phẳng đó càng nhỏ .

+ Mặt phẳng nghiêng giúp làm biến đổi cả phương và độ lớn của lực .

8 tháng 2 2021

Vật đó có trọng lượng là:

\(P=10m=2,3\cdot10=23\left(N\right)\)

Vậy vật đó có trọng lượng 23 N

8 tháng 2 2021

Vật đó có trọng lượng là :

P = 10m = 2 ,3 x 10 = 23 .( N )

                           Đáp số : 23 N.

Lực quán tính, hay còn gọi là lực ảo, là một lực xuất hiện và tác động lên mọi khối lượng trong một hệ quy chiếu phi quán tính , như là hệ quy chiếu quay. ...

6 tháng 2 2021

Tóm tắt:

\(V=650cm^3=0,00065m^3\)

\(D=2700kg/m^3\)

\(m=?kg;P=?N\)

Khối lượng của thanh nhôm là:

\(m=D.V=2700.0,00065=1,755\left(kg\right)\)

Trọng lượng của thanh nhôm là:

\(P=10.m=10.1,755=17,55\left(N\right)\)

6 tháng 2 2021

n={-4;0;2;6}

ok nha bạn