K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2018

1+5+3+4=13

5+3+6=14

19 tháng 2 2018

                                giải

1+5+3+4=13

5+3+6=14

19 tháng 2 2018

\(\frac{1}{2}x-\frac{1}{4}=\frac{-1}{2}\)

\(\frac{1}{2}x=\frac{-1}{2}+\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{2}x=\frac{-2+1}{4}\)

\(\frac{1}{2}x=\frac{-1}{4}\)

\(x=\frac{-1}{4}:\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{-1}{4}.2\)

\(x=\frac{-1}{2}\)

Vậy .....................

19 tháng 2 2018

\(\frac{1}{2}x-\frac{1}{4}=-\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{2}x=-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{2}x=-\frac{2}{4}+\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{2}x=-\frac{1}{4}\)

\(x=-\frac{1}{4}:\frac{1}{2}\)

\(x=-\frac{1}{4}\cdot2\)

\(x=-\frac{1}{2}\)

Vậy .....

19 tháng 2 2018

giúp tớ với 

19 tháng 2 2018

\(\frac{3}{-4}\)=\(\frac{-3}{4}\)

\(\frac{-17}{a-3}\)=\(\frac{17}{3-a}\)

còn phép cuối nếu k thì mk giải tiếp

19 tháng 2 2018

Đầu tiên thu gọn thành p/s tối giản = 8/15

Ta có sơ đồ (bạn tự vẽ nha):  Tử số 8 phần

                                               Mẫu số 15 phần

                                               Tổng 115

=> 1 phần là: 115 : (8+15) = 5

=> Tử của p/s cần tìm là : 5 x 8 =40

=> Mẫu của p/s cần tìm là : 115 - 40 = 75 (Hoặc có thể lấy 5 x 15 cũng bằng 75)

Vậy p/s cần tìm là 40/75

^^

21 tháng 2 2018

a) A không thuộc đường thẳng m và A không thuộc đường thẳng n

thì A không nằm trên đường thẳng m và n.

ta có hình sau:

m n A  

b) B thuộc đường thẳng m mà không thuộc đường thẳng n

thì B nằm trên đường thẳng m mà không thuộc giao điểm của đường thẳng m và đường thẳng n

ta có hình sau:

m n B

c) C thuộc đường thẳng m và thuộc đường thẳng n 

vậy C thuộc giao điểm của đường thẳng m và đường thẳng n

ta có hình sau:

m n C

19 tháng 2 2018

Chung minh a

19 tháng 2 2018

a) \(\left|a\right|=4\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=4\\a=-4\end{cases}}\)

b) \(3.\left|a+6\right|=12\)

\(\left|a+6\right|=12\div3\)

\(\left|a+6\right|=4\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a+6=4\\a+6=-4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=-2\\a=-10\end{cases}}}\)

c) \(\left|a-2\right|+3=14\)

\(\left|a-2\right|=14-3\)

\(\left|a-2\right|=11\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a-2=11\\a-2=-11\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=13\\a=-9\end{cases}}}\)

\(a)\) \(\left|a\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}a=4\\a=-4\end{cases}}\)

Vậy \(a\in\left\{4;-4\right\}\)

\(b)\) \(3.\left|a+6\right|=12\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|a+6\right|=\frac{12}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|a+6\right|= 4\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}a+6=4\\a+6=-4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}a=-2\\a=-10\end{cases}}\)

Vậy \(a\in\left\{-2;-10\right\}\)

\(c)\) \(\left|a-2+3\right|=14\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}a-2+3=14\\a-2+3=-14\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}a-2=11\\a-2=-17\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}a=13\\a=-15\end{cases}}\)

Vậy \(a\in\left\{13;-15\right\}\)

19 tháng 2 2018

Ta co n^2=n×n

Va ta co 

n×n+n+6 nên n ko chia het cho 5

Ban cho minh voi

19 tháng 2 2018

Bạn tự vẽ hình nhé

a) Ta có : Điểm A , B cùng nằm trên tia Ox (1)

Mà OA = 4cm (TĐB)

      OB = 6cm (TĐB)

=> OA < OB (2)

Từ (1) và (2) => Điểm A nằm giữa O và B

=> OA + AB = OB

Mà OA = 4cm , OB = 6cm

=> 4 + AB = 6

=>       AB = 6 - 4

=>       AB = 2cm

Ta có : Điểm B , C cùng nằm trên tia Ox (3)

Mà OB = 6cm (TĐB)

      OC = 8cm (TĐB)

=> OB < OC (4)

Từ (3) và (4) => Điểm B nằm giữa O và C

=> OB + BC = OC 

Mà OB = 6cm , OC = 8cm

=> 6 + BC = 8

=>        BC = 8 - 6

=>        BC = 2cm

Ta có : Điểm A , B ,C cùng nằm trên tia Ox (5)

Mà OA = 4cm (TĐB)

      OB = 6cm (TĐB)

      OC = 8cm (TĐB)

=> OA < OB < OC (6)

Từ (5) và (6) => Điểm B nằm giữa A và C (7)

=> AB + BC = AC

Mà AB = 2cm (CMT)

      BC = 2cm (CMT)

=> 2 + 2 = AC 

=> AC = 4cm

b) OA = AC (vì 4cm = 4cm)

OB > AB (vì 4cm > 2cm)

OB > BC (vì 4cm > 2cm)

c) Ta có : AB = 2cm (CMT)

                BC = 2cm (CMT)

=> AB = BC (8)

Từ (7) và (8) => B là trung điểm của đoạn AC

19 tháng 2 2018

a ) AB = OB - OA = 6 - 4 = 2 ( cm )

     BC = OC - OB = 8 - 6 = 2 ( cm )

     AC = OC - ( AB + BC ) = 8 - 4 = 4 ( cm )

b) OA = 4 cm ; AC = 4 cm nên OA = AC

     AB = 2 CM ; BC = 2 cm nên AB = BC

c) B là trung điểm của đoạn thẳng AC vì :

          AB = BC

          B nằm giữa A và C .