K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2016

ko cần hình nhưng em cũng chịu 

11 tháng 2 2016

vì tam giác BEC=tam giác CDB

=>BE=CD                                          (1)

'sau đó bạn chứng minh' ED song song vs BC 

=>DEC = ECB ( so le trong )

mà BCE = ECD (vì CE là tia phân giác của DCB)

=> DEC = DCE => tam giác DEC cân tại D

=> DE = DC                                   (2)

từ (1) và (2) => BE = ED =DC 

miu ti ủng hộ mình nha

11 tháng 2 2016

Vì tam giác BEC=tam giác CDB

=>BE=CD                                          (1)

Sau đó bạn chứng minh' ED song song vs BC 

=>DEC = ECB ( so le trong )

Mà BCE = ECD (vì CE là tia phân giác của DCB)

=> DEC = DCE => tam giác DEC cân tại D

=> DE = DC                                   (2)

Từ (1) và (2) => BE = ED =DC 

11 tháng 2 2016

vì tam giác BEC=tam giác CDB

=>BE=CD                                          (1)

'sau đó bạn chứng minh' ED song song vs BC 

=>DEC = ECB ( so le trong )

mà BCE = ECD (vì CE là tia phân giác của DCB)

=> DEC = DCE => tam giác DEC cân tại D

=> DE = DC                                   (2)

từ (1) và (2) => BE = ED =DC 

ủng hộ mik nhoa

11 tháng 2 2016

a)0

b)Tất cả các số lớn hơn 2

c)x=X trong (=3) x ngoài ngoặc=1

11 tháng 2 2016

mình không chắc lắm nhất là phần c)

P ở đâu ra? PG như thế nào với AD Đề sai tùm lum tùm la

11 tháng 2 2016

đề là vẽ tia PG như thế nào với AD ak hay là thế nào?

 

11 tháng 2 2016

a/Ta có H, K lận lượt là hình chiếu của B và C trên tia Ax (gt)

Gọi N là giao điềm của Ax với BC

Khi đó ta có:

+Tam giác BHN vuông tại H => BH=<BN(1)

+Tam giác CKN vuông tại K => CK=<CN (2)

Cộng 2 vế của (1) và (2) ta được:

BH+CK=<BN+CN hay BH+CK=<BC (đpcm) (3)

b/ Từ (3) => Tổng BH+CK lớn nhất khi BH+CK=BC

<=> H trùng N và K trùng N

<=> AN vuông góc với BC tại N

<=> Ax là tia chứa đường cao xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC

olm duyệt

11 tháng 2 2016

cách trên mình vẫn chưa hiểu lắm...có ai còn cách khác không?

11 tháng 2 2016

 ab=c => a=c/b (1) 
bc=4a => a=(bc)/4 (2) 
Từ (1) và (2) => c/b = (bc)/4 
<=> 1/b = b/4 <=> b^2 =4 <=> b = 2 hoặc b = -2 

(*) Với b=2 thì 
(1) => a=c/2 <=> c=2a 
ta có: ac=9b nên 2a^2 = 18 <=> a^2 = 9 <=> a=3 hoặc a=-3 
_ với a=3 thì c= 2*3 = 6 (thỏa) 
_với a=-3 thì c= 2*-3 =-6 (thỏa) 

(*) Với b=-2 thì 
(1) => a=c/-2 <=> c=-2a 
ta có: ac=9b nên -2a^2 = -18 <=> a^2 = 9 <=> a=3 hoặc a=-3 
_ với a=3 thì c= -2*3 = -6 (thỏa) 
_với a=-3 thì c= -2*-3 =6 (thỏa) 
Vậy S= { (3;2;6) ; (-3;2;-6) ; (3;-2;-6) ; (-3;-2;6) } 
 

11 tháng 2 2016
  1. a=3
  2.  b=2
  3.  c=6
11 tháng 2 2016

a, Ta có t/g ABC đều => góc A =B =C = 60độ. 

MÀ AB//CE => góc A = góc ACE (=60 độ) ( 2 góc so le trong )

mặt khác ta có góc C + ACE  + ECD =180 độ => ECD =60 độ => t/g CDE đều

DUYỆT NHA !!!