Hai người A và B đang ngồi trên xe ô tô chuyển động trên đường và người thứ ba C đứng yên bên đường. Nhận xét nào sau đây là đúng?
So với người B, người A đang chuyển động. So với người A, người C đang đứng yên. So với người C, người B đang đứng yên. So với người C, người A đang chuyển động.Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1.57.
Xe chia làm 3 giai đoạn như sau:
+Giai đoạn 1 trên đoạn DC:
\(v=\dfrac{S_C-S_D}{t_C-t_D}=\dfrac{40-20}{2-0}=10\)km/h
Xe chuyển động theo chiều dương, đi từ gốc tọa độ cách gốc 20m với vận tốc 10km/h.
PT chuyển động: \(x_{CD}=20+10t\left(km\right)\)
+Giai đoạn 2 trên đoạn CE:
\(v_{CE}=\dfrac{S_E-S_C}{t_E-t_C}=\dfrac{40-40}{3-2}=0\)km/h
Hai xe đứng yên, cách gốc tọa độ 40km với thời gian 1h.
PT chuyển động: \(x_{CE}=40+0\cdot\left(t-1\right)=40km\)
+Giai đoạn 3 trên đoạn EF:
\(v_{EF}=\dfrac{S_F-S_E}{t_F-t_E}=\dfrac{0-40}{4-3}=-40km\)
Xe chuyển động ngược chiều dương cách gốc tọa độ 40km và thời gian 1h.
PT chuyển động: \(x_{EF}=40-40\left(t-3\right)h\)
Xe thứ 2 chuyển động: \(v=\dfrac{x_2-x_1}{t_2-t_1}=\dfrac{0-80}{3-0}=-\dfrac{80}{3}\) (km/h)
Xe thứ 2 chuyển động theo chiều âm cách gốc tọa độ 60km.
PT chuyển động xe 2 là: \(x_2=60-\dfrac{80}{3}t\)
Để hai xe gặp nhau tại C cách gốc tọa độ 40km và cách gốc thời gian sau 2h.
gọi C là điểm trùng với q1, \(H\in CH\cap AB\)
Xét tam giác CHA là tam giác vuông tại H
=> \(CA=\sqrt{AH^2+CH^2}=5\) cm ( AH=3cm; CH=4cm)
Ta có: \(F_{10}=K\dfrac{\left|q_1q_0\right|}{r^2}=9,10^9.\dfrac{\left|2.10^{-6}.2.10^{-6}\right|}{0,05^2}=14,4\) N
Áp dụng định lí cosin ta có:\(6^2=5^2+5^2-2.5.5.cos\alpha\)
\(cos\widehat{C}=\dfrac{5^2+5^2-6^2}{2.5.5}=\dfrac{7}{25}\)
Dựa theo hình vẽ ta thấy: cos C= cos a
\(F_1=\sqrt{F_{10}^2+F^2_{10}+2F_{10}F_{10}cos\alpha}=23,04\) N
(Hướng của lực sẽ như thế này, ảnh này chưa kẻ CH nha! )
Ta có: \(q_1=10^{-7}C;q_2=4\cdot10^{-7}C\)
Trong chân không, hằng số điện môi \(\varepsilon=1\)
Lực tương tác giữa hai quả cầu nhiễm điện: \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon\cdot r^2}\)
\(\Rightarrow0,2=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left|10^{-7}\cdot4\cdot10^{-7}\right|}{1\cdot r^2}\)
\(\Rightarrow r=0,042m=4,2cm\)
Tổng quãng đường đi được thì có lẽ là : 8 + 3 + 4 = 15km
Nhưng độ lớn dịch chuyển thì đơn giản chỉ là 4 km. Để làm được chúng ta cần vẽ ra giấy hoặc có thể tưởng tượng nhưng mà phải biết các hướng đông tây nam bắc. Khi biết rồi thì rất dễ. Chúc học tốt !!
quãng đường người đó đã đi:
S = NS+NB = 800+2400 =3200m=3.2km
độ dời của người đó bằng khoảng cách từ vị trí ban đầu đến bưu điện bằng NB = 2400m = 2.4km
Quãng đường người đó đã đi được là: \(NS+SX+XN+NB=800+\left(1600-800\right)+1600+2400=5600\left(km\right)\)
Độ dời của người đó là: \(NS+SX-XN+NB=800+\left(1600-800\right)-1600+2400=2400\left(km\right)\)