Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho \(\Delta ABC\). D là một điểm nằm trên cạnh BC. Đặt \(BC=a;AC=b;AB=c;BD=m;CD=n\).
Chứng minh rằng \(b^2m+c^2n=a\left(d^2+mn\right)\)
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Trên nửa đường tròn (O) lấy điểm M (M khác A và B). Tiếp tuyến tại M cắt các tiếp tuyến tại A và B của nửa đường tròn tâm O lần lượt tại C và D. a) Chứng minh:CD AC BD và 4 điểm O, M, D, B cùng thuộc một đường tròn. b) Gọi N là giao điểm của OC và AM, P là giao điểm của OD và BM. Chứng minh: Tứ giác MNOP là hình chữ nhật. c) Gọi E là giao điểm của tia BM với tia AC, H là giao điểm của OE và AD. Chứng minh: OH.OE không đổi khi M thay đổi trên nửa đường tròn
Giải phương trình nghiệm nguyên : 1+ căn(x+y+3)=căn(x)+căn(y)
Giúp mình với
Cho (O;R), đường kính AB, dây BC khác đường kính. Hai tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt nhau tại điểm M
a, Chứng minh: MO vuông góc với BC
b, Gỉa sử R=15 cm, dây BC=24 cm. Tính OM
c, Kẻ CH vuông góc với AB tại H, gọi I là giao điểm của AM và CH. Chứng minh I là trung điểm của CH
Cho hàm số: y = ( 1 – 4m2) x – 2 (1) (d)
a) Với giá trị nào của m thì (1) là hàm số bậc nhất?
b) Với giá trị nào của m thì đths là đường thẳng song song với trục hoành?
c) Với giá trị nào của m thì (1) là hàm số bậc nhất đồng biến? Khi đó góc tạo bởi đthg (d) với tia Ox là góc nhọn hay góc tù?
d) Tìm giá trị của m để đths cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2m? Vẽ đths với m vừa tìm được?
giúp mình câu b trở xuống nhé(càng chi tiết càng tốt vì mình khó hiểu chỗ này). cảm ơn các bạn!!
Cho hàm số y = ( m - 1 ) x + m + 3 có đồ thị là đường thẳng ( d )
a,Tìm m để đường thẳng ( d ) song song với đường thẳng ( d1 ) : y = - 2x + 1
b, cm khi m thay đổi thì đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định
Cho hàm số y = (3 – m)x + m – 1 có đồ thị (d) 1) Xác định m để (d) song song với đồ thị hàm số y = 2x + 3 2) Xác định m để (d) cắt đồ thị hàm số y = x + 3m – 2 tại một điểm trên trục tung
c/m bdt:giải nhanh, chi tiết giúp mik vs mik tick đáng cho ngay nha (x>=0;x khác1;x khác \(\frac{1}{4}\)
\(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+1\right)}{x\sqrt{x}-1}\) >\(\frac{2}{3}\)
c/m bdt:giải nhanh, chi tiết giúp mik vs mik tick đúng cho ngay nha (x>=0;x khác1;x khác \(\frac{1}{4}\)
Chứng minh bất đẳng thức sau: (x≥0;x≠1;x≠\(\frac{1}{4}\)