một trường học tổ chức cho học sinh đi tham quan bằng ô tô . nếu xếp 24 học sinh hay 40 học sinh lên mọt otô thì đều thấy thừa ra 13 học sinh . tính số học sinh đi tham quan, biết rằng số học sinh đó có khoảng từ 450 đến 500 em
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(19 - 32) - [(-32) - 11]
= 19 - 32 + 32 + 11
= (19 + 11) + (32 - 32)
= 30 + 0
= 30
Ta thấy \(87=1.87=3.29\) nên ta xét 2TH
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}S\left(n\right)=1\\S\left(n+1\right)=87\end{matrix}\right.\)
Vì \(S\left(n\right)=1\) nên \(n=100...00\), do đó \(n+1=100...01\) nên \(S\left(n+1\right)=2\), mâu thuẫn.
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}S\left(n\right)=87\\S\left(n+1\right)=1\end{matrix}\right.\)
Vì \(S\left(n+1\right)=1\) nên \(n+1=100...00\), do đó \(n=999...99\) chia hết cho 9, dẫn đến \(S\left(n\right)⋮9\), mâu thuẫn với \(S\left(n\right)=87\)
TH3: \(\left\{{}\begin{matrix}S\left(n\right)=3\\S\left(n+1\right)=29\end{matrix}\right.\)
Vì \(S\left(n\right)=3\) nên \(n⋮3\) \(\Rightarrow n+1\) chia 3 dư 1 \(\Rightarrow S\left(n+1\right)\) chia 3 dư 1. Thế nhưng 29 chia 3 dư 2, vô lý.
TH4: \(\left\{{}\begin{matrix}S\left(n\right)=29\\S\left(n+1\right)=3\end{matrix}\right.\) . Ta lại xét các TH:
TH4.1: \(n+1=10...010...01\) hoặc \(200...01\) hoặc \(100...2\). Khi đó trong tất cả các TH thì ta đều có \(S\left(n\right)=2\), không thỏa mãn.
TH4.2: \(n+1=10...010...010...0\) hoặc \(200...0100...0\) hoặc \(100...020...0\) hoặc \(300...00\). Khi đó trong tất cả các TH thì ta đều có\(S\left(n\right)=2+9m\left(m\inℕ\right)\) với m là số chữ số 9 có trong n. Để chọn được số nhỏ nhất, ta chỉ việc lược bỏ tất cả các số 0 ở giữa và cho \(m=3\) để có \(S\left(n\right)=29\). Vậy, ta tìm được \(n=11999\) (thỏa mãn)
Vậy, số cần tìm là 11999.
a/
\(2^{1050}=\left(2^2\right)^{525}=4^{525}< 5^{525}< 5^{540}\)
b/
\(2^{161}>2^{160}=\left(2^4\right)^{40}=16^{40}>13^{40}\)
c/
\(17^{14}>16^{14}=\left(2^4\right)^{14}=2^{56}>2^{55}=\left(2^5\right)^{11}=32^{11}>31^{11}\)
Bài 1: \(\overline{abcd}\) ⋮ 101
⇒ \(\overline{ab}\) \(\times\) 100 + \(\overline{cd}\) ⋮ 101
\(\overline{ab}\) \(\times\) 101 - \(\overline{ab}\) + \(\overline{cd}\) ⋮ 101
\(\overline{ab}\) \(\times\) 101 - (\(\overline{ab}\) - \(\overline{cd}\)) ⋮ 101
\(\overline{ab}\) - \(\overline{cd}\) ⋮ 101 (đpcm)
a,A = -5 + (-10) + (-15) + (-20) +...+ (-100)
A = - (5 + 10 + 15 + 20 + ...+ 100)
Xét dãy số 5; 10; 15; 20;...;100 Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:
10 - 5 = 5
số số hạng của dãy số trên là:
(100 - 5): 5 + 1 = 20
A = - (100 + 5)x 20 : 2
A = - 1050
b, B = (-4) + (-8) + (-12) + (-16) + ... + (-100)
B = - (4 + 8 + 12 + 16 + ... + 100)
Xét dãy số 4; 8; 12; 16;...; 100
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 8 - 4 = 4
Dãy số trên có số số hạng là: (100 - 4) : 4 + 1 = 25
B = - (100 + 4) \(\times\) 25 : 2
B = - 1300
Nếu bác tám bó thành từng bó gồm 4 bông, 6 bông thì vừa hết chứ em nhỉ?
Vì bác tám bó thành bó 5 bông thì thừa 3 bông, bó thành bó 4 bông, 6 bông thì vừa hết nên nếu có thêm 12 bông thì số hoa chia hết cho cả 4; 5; 6
Gọi số hoa của bác tám là \(x\) (bông) \(x\) > 0; \(x\) \(\in\) N
⇒ \(x\) + 12 \(⋮\) 4; 5; 6
4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3. BCNN(4; 5; 6) = 60
⇒ \(x\) + 12 \(\in\) BCNN(4;5; 6) = 60
\(x\) + 12 \(\in\) {0; 60; 120; 180;...;}
⇒ \(x\) \(\in\) {-12; 48; 108;...;}
Vì 0 < \(x\) < 60 nên \(x\) = 48
Kết luận bác Tám có 48 bông hồng.
Gọi số học sinh của trường đó là \(x\) (học sinh); \(x\) \(\in\) N*
Vì xếp mỗi xe 24 học sinh hay 40 học sinh thì đều thừa ra 13 học sinh nên số học sinh bớt đi 13 thì chia hết cho 24 và 40
⇒ \(x\) - 13 ⋮ 24; 40 ⇒ \(x\) - 13 \(\in\) BC(24; 40)
24 = 23.3; 40 = 23.5; BCNN (24; 40) = 23.3.5 = 120
BC(24; 40) = {0; 120; 240; 360; 480;...;}
⇒ \(x\) - 13 \(\in\) { 0; 120; 240; 360; 480;...;}
\(x\) \(\in\) {13; 133; 253; 373; 493;...;} vì 450 \(\le\) \(x\) ≤ 500 ⇒ \(x\) = 493
Kết luận:...