K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5 2024

Lời giải:
a. Xét tam giác $AHB$ và $AHC$ có:

$AH$ chung

$\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0$

$AB=AC$ (do $ABC$ cân tại $A$)

$\Rightarrow \triangle AHB=\triangle AHC$ (ch-cgv)

$\Rightarrow \widehat{HAB}=\widehat{HAC}$ 
$\Rightarrow AH$ là phân giác $\widehat{BAC}$

b.

Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $HB=HC$
Xét tam giác $HBM$ và $HCN$ có:

$HB=HC$ (cmt)

$\widehat{HMB}=\widehat{HNC}=90^0$

$\widehat{HBM}=\widehat{HCN}$ (do tam giác $ABC$ cân tại $A$)

$\Rightarrow \triangle HBM=\triangle HCN$ (ch-gn)

$\Rightarrow BM=CN$

c.

Xét tam giác $MHB$ và $PHC$ có:

$HM=HP$ (gt)

$HB=HC$ (cmt)

$\widehat{MHB}=\widehat{PHC}$ (đối đỉnh)

$\Rightarrow \triangle MHB=\triangle PHC$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{HMB}=\widehat{HPC}$

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $CP\parallel BM$ hay $CP\parallel AB$

d.

Vì $\triangle HBM=\triangle HCN$ nên: $MB=CN, HM=HN$

Vì $\triangle MHB=\triangle PHC$ nên $MB=CP, HM=HP$

$\Rightarrow CN=CP, HN=HP$

$\Rightarrow HC$ là trung trực của $NP$

$\Rightarrow HC$ cắt $NP$ tại trung điểm của $NP$
$\Rightarrow E$ là trung điểm $NP$

Xét tam giác $MNP$ có $NH, ME$ là trung tuyến và cắt nhau tại $Q$ nên $Q$ là trọng tâm của tam giác $MNP$

$\Rightarrow PQ$ cắt $MN$ tại trung điểm của $MN$ (1)

Mặt khác:

$HM=HN$ (đã cmt)

$AM=AB-MB=AC-CN=AN$
$\Rightarrow AH$ là trung trực của $MN$

$\Rightarrow AH$ cắt $MN$ tại trung điểm của $MN$

$\Rightarrow K$ là trung điểm $MN$ (2)

Từ $(1); (2)\Rightarrow P,Q,K$ thẳng hàng. 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5 2024

Hình vẽ:

11 tháng 5 2024

cíu mik với

11 tháng 5 2024

Công thức biểu thị thể tích hình chữ nhật là:

  4.\(x\)(\(x\) + 2) = 4\(x^2\) + 8\(x\)

Kết luận:

Công thức biểu thị thể tích hình chữ nhật là: 4\(x^2\) + 8\(x\)

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBDE

=>BA=BD

=>ΔBAD cân tại B

ΔBAE=ΔBDE

=>EA=ED
=>E nằm trên đường trung trực của AD(1)

ta có: BA=BD

=>B nằm trên đường trung trực của AD(2)

Từ (1),(2) suy ra BE là đường trung trực của AD

b: AE=ED

mà ED<EC(ΔEDC vuông tại D)

nên EA<EC

 

1: Xét ΔAND và ΔAME có

AN=AM

\(\widehat{NAD}=\widehat{MAE}\)

AD=AE

Do đó: ΔAND=ΔAME

2: Ta có: ΔAND=ΔAME

=>\(\widehat{AND}=\widehat{AME}\)

=>ME//ND

=>MF//DP

Xét ΔBMF và ΔBPD có

\(\widehat{BMF}=\widehat{BPD}\)(MF//DP)

BM=BP

\(\widehat{MBF}=\widehat{PBD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔBMF=ΔBPD

=>BD=BF

=>B là trung điểm của DF

13 tháng 5 2024

bạn nào vẽ hình giúp tớ ik maff

 

11 tháng 5 2024

em nghĩ là : d - 15 á chị  

vì câu này em phân tích như này ạ

13 - 1 =
12 +

Vậy câu tr

d) 15

em cũng ko biết đúng hay sai nhữa vì em mới học lớp 4 à !

11 tháng 5 2024

c 19/42

 

11 tháng 5 2024

\(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{2}{7}\) = \(\dfrac{7}{42}\) + \(\dfrac{12}{42}\) = \(\dfrac{19}{42}\)

Chọn c \(\dfrac{19}{42}\)

a: Ta có: \(MQ=QN=\dfrac{MN}{2}\)

\(MK=KP=\dfrac{MP}{2}\)

mà MN=MP

nên MQ=QN=MK=KP

Xét ΔMKN và ΔMQP có

MK=MQ

\(\widehat{KMN}\) chung

MN=MP

Do đó: ΔMKN=ΔMQP

b: Xét ΔQNP và ΔKPN có

QN=KP

QP=KN

NP chung

Do đó: ΔQNP=ΔKPN

=>\(\widehat{QPN}=\widehat{KNP}\)

=>\(\widehat{HNP}=\widehat{HPN}\)

=>ΔHNP cân tại H

 

11 tháng 5 2024

Chọn B. 11

11 tháng 5 2024

10

 

11 tháng 5 2024

⇒ Đáp án đúng là: d 9

11 tháng 5 2024

Chọn B. 1320