K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Công thức lăng kính

\(sini_1=n.sinr_1;sini_2=n.sinr_2\\ A=r_1+r_2;D=I_1+I_2-A\)

Nếu các góc i và A nhỏ 

\(i_1=nr_1;i_2=nr_2\\ A=r_1+r_2;D=\left(n-1\right)A\) 

 Độ tụ của thấu kính 

\(D=\dfrac{1}{f}=\left(n-1\right)\left(\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\right)\)

Vị trí ảnh      

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'};d=\dfrac{d'f}{d'-f}\\ f=\dfrac{dd'}{d+d'};d'=\dfrac{df}{d-f}\)

Số phóng đại ảnh

\(\left|k\right|=\dfrac{A'B'}{AB};k=-\dfrac{d'}{d}=\dfrac{f}{f-d}=\dfrac{f-d'}{f}\)

Hệ 2 thấu kính đồng trục ghép sát

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{f_1}+\dfrac{1}{f_2};D=D_1+D_2\)

Hệ 2 thấu kính đồng trục ghép cách nhau

- Quan hệ giữa 2 vai trò ảnh và vật của \(A_1'B_1'\) 

\(AB\underrightarrow{L_1}A_1'B_1'\underrightarrow{L_2}A_2'B_2'\) 

 d_1 - d_1' ; d_2 - d_2'

Số phóng đại ảnh sau cùng 

\(k=k_1k_2\)

Số bội giác

\(G=\dfrac{\alpha}{\alpha_o}\approx\dfrac{tan\alpha}{tan\alpha_o}\)

Kính lúp : ngắm chừng ở vô cực

\(G_{\infty}=\dfrac{OC_c}{f}=\dfrac{Đ}{f}\)

Kính hiển vi : ngắm chừng ở vô cực 

\(G_{\infty}=\left|k_1\right|G_2=\dfrac{\delta D}{f_1f_2}\)

Kính thiên văn : ngắm chừng ở vô cực 

\(G_{\infty}=\dfrac{f_1}{f_2}\)

 
2 tháng 7 2022

Ta có: \(\left[{}\begin{matrix}I1=0,8A\\I2=1,2A\end{matrix}\right.\)

Ta thấy: \(I2>I1\left(1,2>0,8\right)\Rightarrow\) đèn 2 sáng hơn đèn 1

10 tháng 7 2022

TL:

Cường độ dòng điện trong mạch:

I = U2/ R2 =15V/30 Ohm = 0,5 A

Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch bao gồm R1 nối tiếp R2 là:

U 12 =U1 + U2 = IxR1 + U2 = 15 Ohm x 0,5 A + 15 V = 22.5 V

Cường độ dong điện sau khi giảm 3 lần:

I sau = I/3 = 0,166666667 A

=> R3 = R 123 - R1- R2 = U12/I sau -R1 -R2 =135 Ohm - 15 Ohm - 20 Ohm = 100 Ohm

Đáp số: R3 = 100 Ohm.

29 tháng 6 2022

Bạn ghi đúng môn học nhé.

Câu 1:

\(a,-13.\left|x-6\right|+53=27\)

\(\Rightarrow-13.\left|x-6\right|=-26\)

\(\Rightarrow\left|x-6\right|=2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=2\\x-6=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=4\end{matrix}\right.\)

\(b,\left(3-x\right).\left(x-8\right)>0\)

Trường hợp 1: \(\left\{{}\begin{matrix}3-x>0\\x-8>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x>8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Trường hợp 2: \(\left\{{}\begin{matrix}3-x< 0\\x-8>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x< 8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow3< x< 8\)

Mà đề ra \(x\inℤ\Rightarrow x\in\left\{4;5;6;7\right\}\)

Câu 2:

Nếu a > 0 thì \(10^a+168\) có chữ số tận cùng là \(0+8=8\). Mà không có số chính phương nào có chữ số tận cùng là 8.

\(\Rightarrow a=0\)

\(\Rightarrow10^0+168=169\)

\(\Rightarrow b^2=169\)

\(\Rightarrow b=\pm13\)

 

 

28 tháng 6 2022

a. Khi K mở: Mạch sẽ trở thành (C1ntC2)//(C3ntC4)

Điện dung của cả bộ tụ là: \(C=\dfrac{C_1C_2}{C_1+C_2}+\dfrac{C_3C_4}{C_3+C_4}\)

b. Khi K đóng: Mạch sẽ trở thành (C1//C3)nt(C2//C4)

Điện dung của cả bộ tụ là: \(C=\dfrac{\left(C_1+C_3\right)\left(C_2+C_4\right)}{C_1+C_2+C_3+C_4}\)

29 tháng 6 2022

a) K mở ⇒ (C1 nt C2) // (C3 nt C4)

C1 nt C2 \(\Rightarrow C_{12}=\dfrac{C_1C_2}{C_1+C_2}=\dfrac{1\cdot3}{1+3}=\dfrac{3}{4}\left(\mu F\right)\) 

C3 nt C4 \(\Rightarrow C_{34}=\dfrac{C_3C_4}{C_3+C_4}=\dfrac{6\cdot4}{6+4}=2,4\left(\mu F\right)\)

C12 // C34 \(\Rightarrow C_b=C_{12}+C_{34}=\dfrac{3}{4}+2,4=3,15\left(\mu F\right)\)

b) K đóng ⇒ (C1 // C3) nt (C2 // C4)

C1 // C3 \(\Rightarrow C_{13}=C_1+C_3=1+6=7\left(\mu F\right)\)

C2 // C4 \(\Rightarrow C_{24}=C_2+C_4=3+4=7\left(\mu F\right)\)

C13 nt C24 \(\Rightarrow C_b=\dfrac{C_{13}C_{24}}{C_{13}+C_{24}}=\dfrac{7\cdot7}{7+7}=\dfrac{7}{2}\left(\mu F\right)\)

\(\ast\) Nhận xét: Khi K mở thì điện dung của bộ tụ nhỏ hơn khi K đóng.

24 tháng 6 2022

tham khảo:

Photon là một loại hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác. Nó cũng là hạt tải lực của lực điện từ.

Vì sao những ngày trời nắng, đi trên đường nhựa ta thấy trên mặt đường như thể có một lớp nước ? - Nguyễn Trung Thành

Đáp án:

+là một loại hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác. Nó cũng là hạt tải lực của lực điện từ.

+Lớp không khí càng gần mặt đường càng bị đốt nóng và sẽ bị giãn nở, chiết suất giảm. Vì vậy, tia sáng từ một vật thể ở xa như ôtô, xe máy sẽ bị khúc xạ nhiều lần qua những lớp không khí có chiết suất khác nhau và có xu hướng bẻ cong thoai thoải xuống mặt đường. Đến một lúc góc tới của tia sáng vượt qua giá trị của góc khúc xạ tới hạn sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.

Lúc này tia sáng bị phản xạ lên phía trên và truyền đến mắt, khiến chúng ta thấy bóng lờ mờ của vật thể phía trước thấp thoáng trên mặt đường. Cùng với đó là hiện tượng đối lưu không khí làm chúng ta có cảm giác như ở phía trước có vũng nước và hình ảnh dao động thấp thoáng.

Chúc em hok tốt nha!

16 tháng 6 2022

19

16 tháng 6 2022

68,6km/h =  \(\dfrac{68,6\times1000m}{1\times60\times60s}\) = 343/18(m/s)