tại sao mỗi chùm xoài có từ 2000 - 4000 hoa nhưng lại chỉ có từ 5 quả trở xuống
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xin lỗi nha mình không tìm thấy số cá thể chỉ tìm thấy đặc điểm và một số cái khác thôi chứ không có số cá thể
những câu không dành cho học sinh THCS thì bạn vui lòng không nên đăng ở đây ạ .
thay vào đó bạn có thể đăng ở các trang khác ( vd : hoc.24 )
Theo như bạn @Nghĩa nói cũng đúng, vì đăng lên đây chủ yếu thầy cô giáo và các admin với một số ít (hiếm) thành viên THPT mới giải bài THPT thôi á. Nên em khuyến khích anh/chị đăng những bài THPT ở hoidap247, h và h7 nha ^^ Nếu đăng bài THCS và tiểu học thì ở đây mới có người giải được thôi á ><
Tụ điện là một loại linh kiện điện tử thụ động tạo bởi hai bề mặt dẫn điện được ngăn cách bởi điện môi. Khi có chênh lệch điện thế tại hai bề mặt, tại các bề mặt sẽ xuất hiện điện tích cùng điện lượng nhưng trái dấu. Sự tích tụ của điện tích trên hai bề mặt tạo ra khả năng tích trữ năng lượng điện trường của tụ điện.
Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động tạo bởi hai bề mặt dẫn điện được ngăn cách bởi điện môi (dielectric). Khi có điện thế chênh lệch hai bề mặt khi đó sẽ xuất hiện điện tích cùng cường độ nhưng trái dấu.
Tụ điện theo đúng tên gọi chúng làm nhiệm vụ tích tụ năng lượng điện. Cụ thể là chúng thường được dùng kết hợp với các điện trở trong các mạch định thời bởi khả năng tích tụ năng lượng điện trong một khoảng thời gian nhất định.
Mặc dù có cách hoạt động hoàn toàn khác nhau nhưng về mặt lưu trữ năng lượng thì tụ điện có phần giống với ắc – quy là đều cùng lưu trữ năng lượng điện. Ắc qui có 2 cực, bên trong diễn ra phản ứng hóa học để tạo ra các electron ở cực này và chuyển electron sang cực còn lại. Đối với tụ điện thì đơn giản hơn, nó không tạo ra electron nó chỉ lưu giữ chúng, ngoài ra tụ điện có khả năng nạp và xả rất nhanh và đây chính là một ưu điểm lớn so với ắc – qui.
Sự tích tụ của điện tích trên hai bề mặt tạo ra khả năng tích trữ năng lượng điện trường của tụ điện. Khi chênh lệch điện thế trên hai bề mặt là điện thế xoay chiều, sự tích lũy điện tích bị chậm pha so với điện áp, tạo nên trở kháng của tụ điện trong mạch điện xoay chiều.
Tụ điện được sử dụng trong các nguồn điện với vai trò làm giảm độ gợn sóng của nguồn trong các nguồn xoay chiều. Diễn giải đơn giản đó là tụ ngắn mạch cho dòng điện đi qua đối với dòng điện xoay chiều và hở mạch đối với dòng điện 1 chiều.
Mik ko bít là xoài j nhưng chắc hoa rơi nhiều quá hoặc bọn trẻ hàng xóm vặt trộm nên coàn 5 bông hoa :)
Đoán bừa đấy đừng tin :3
???????????????????????????????