cam on
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\dfrac{1}{2\cdot6}+\dfrac{1}{3\cdot8}+...+\dfrac{1}{2023\cdot4048}\)
\(=\dfrac{2}{4\cdot6}+\dfrac{2}{6\cdot8}+...+\dfrac{2}{4046\cdot4048}\)
\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{4046}-\dfrac{1}{4048}\)
\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4048}=\dfrac{1011}{4048}\)
\(A=\frac{1}{2.6}+\frac{1}{3.8}+\frac{1}{4.10}+...+\frac{1}{2023.4048}\\=\frac12\left(\frac{2}{2.6}+\frac{2}{3.8}+\frac{2}{4.10}+...+\frac{2}{2023.4048}\right)\\=\frac12\left( \frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{2023.2024}\right)\\=\frac12\left(\frac12-\frac13+\frac13-\frac14+\frac14-\frac15+...+\frac{1}{2023}-\frac{1}{2024}\right)\\=\frac12\left(\frac12-\frac{1}{2024}\right) \\=\frac12.\frac{1011}{2024}=\frac{1011}{4048}\)
17 × 2 555 = 43 435
43 435 × 23 = 997 805
997 805 × 119 = 118 706 495
95 × 23 = 2 185
2 185 × 12 357 = 27 003 945
27 003 945 × 69 = 1 863 247 105
118 706 495 - 1 863 247 105 = -1 744 540 610
Vậy chữ số cuối cùng của biểu thức trên là 0.
khi ta nhân 1 số lẻ với số có tận cùng là 5 thì tận cùng của chúng cũng là 5. vậy 17 x 2 555 x 23 x 119 - 95 x 23 x 12 357 x 69
=.......5 - .........5
= .....0
Biểu thức trên có tận cùng là 0
Diện tích tấm bìa ban đầu là:
\(\frac95\times\frac56=\frac32(m^2)\)
Diện tích tấm bìa Hoa đã cắt đi là:
\(\frac32\times\frac45=\frac65(m^2)\)
Diện tích tấm bìa còn lại là:
\(\frac32-\frac65=\frac{3}{10}(m^2)\)
Diện tích của tấm bìa đó là:
\(\dfrac{9}{5}\times\dfrac{5}{6}=\dfrac{3}{2}=1,5\) ( m2 )
Hoa đã cắt số mét vuông là:
1,5 x \(\dfrac{4}{5}\) = 1,2 ( m2 )
Diện tích còn lại của tấm bìa là:
1,5 - 1,2 = 0,3 ( m2 )
Đáp số: 0,3 m2
a)Sau 2 năm , xã đó tăng số người là :
60+40=100(người)
b)Sau năm 2023 , xã đó có số người là :
5038+40+60=5138(người)
Đáp số : a)100 người
b)5138 người
a) Đến năm 2022, xã đó có số người là:
5038 + 40 = 5078 (người)
Sau 2 năm xã đó tăng số người là:
40 + 60 = 100 (người)
b) Sau năm 2023, xã đó có số người là:
5078 + 60 = 5138 ( người)
Đ/s:
a: \(\dfrac{1}{2}< \dfrac{12}{a}< \dfrac{4}{3}\)
=>\(\dfrac{12}{24}< \dfrac{12}{a}< \dfrac{12}{9}\)
=>9<a<24
mà a nguyên
nên \(a\in\left\{10;11;...;23\right\}\)
b: \(\dfrac{7}{4}< \dfrac{a}{8}< 3\)
=>\(\dfrac{14}{8}< \dfrac{a}{8}< \dfrac{24}{8}\)
=>14<a<24
mà a nguyên
nên \(a\in\left\{15;16;...;23\right\}\)
c: \(\dfrac{2}{3}< \dfrac{a-1}{6}< \dfrac{8}{9}\)
=>\(\dfrac{12}{18}< \dfrac{3\left(a-1\right)}{18}< \dfrac{16}{18}\)
=>12<3a-3<16
=>15<3a<19
=>5<a<19/3
mà a nguyên
nên a=6
d: \(\dfrac{12}{9}< \dfrac{4}{a}< \dfrac{8}{3}\)
=>\(\dfrac{8}{6}< \dfrac{8}{2a}< \dfrac{8}{3}\)
=>3<2a<6
mà a nguyên
nên 2a=4
=>a=2
Giải:
Chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật đó là:
320 x \(\dfrac{3}{8}\) = 120 ( m )
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật đó là:
320 x 120 = 38400 ( m2 )
Trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được số ki-lô-gam thóc là:
70 x ( 38400 : 100 ) = 26880 ( kg )
Đáp số: 26880 kg thóc
Chiều rộng thửa ruộng đó là :
320x3/8=120(m)
Diện tích thửa ruộng đó là :
320x120=38400(m2)
Trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được số ki-lô-gam thóc là:
38400:100x70=26880(kg)
Đáp số : 26880 ki-lô-gam.
1: BC=BH+CH=4+9=13(cm)
Xét ΔHAB vuông tại H và ΔACB vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔHAB~ΔACB
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(BA^2=BH\cdot BC=4\cdot13=52\)
=>\(BA=\sqrt{52}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC^2=13^2-\left(2\sqrt{13}\right)^2=117\)
=>\(AC=\sqrt{117}=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)
2: ΔHAB~ΔACB
=>\(\dfrac{HA}{AC}=\dfrac{AB}{CB}\)
=>\(HA=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{2\sqrt{13}\cdot3\sqrt{13}}{13}=6\left(cm\right)\)
Xét tứ giác AKHE có \(\widehat{AKH}=\widehat{AEH}=\widehat{KAE}=90^0\)
nên AKHE là hình chữ nhật
=>AH=KE
=>KE=6(cm)
3: Xét ΔAKH vuông tại K và ΔAHB vuông tại H có
\(\widehat{HAB}\) chung
Do đó: ΔAKH~ΔAHB
=>\(\dfrac{AK}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\)
=>\(AH^2=AK\cdot AB\left(1\right)\)
Xét ΔAEH vuông tại E và ΔAHC vuông tại H có
\(\widehat{EAH}\) chung
Do đó: ΔAEH~ΔAHC
=>\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\)
=>\(AH^2=AE\cdot AC\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(AK\cdot AB=AE\cdot AC\)
=>\(\dfrac{AK}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)
Xét ΔAKE vuông tại A và ΔACB vuông tại A có
\(\dfrac{AK}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)
Do đó: ΔAKE~ΔACB
4: ta có: ΔABC vuông tại A
mà AI là đường trung tuyến
nên IA=IC
=>ΔIAC cân tại I
=>\(\widehat{IAC}=\widehat{ICA}\)
ΔAKE~ΔACB
=>\(\widehat{AEK}=\widehat{ABC}\)
Ta có: \(\widehat{AEK}+\widehat{IAC}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>EK\(\perp\)AI tại N
1. Tính AB, AC:
- Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông AHB:
- AB² = AH² + HB²
- AH² = AB² - HB²
- Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông AHC:
- AC² = AH² + HC²
- AH² = AC² - HC²
- Từ hai phương trình trên, ta có: AB² - HB² = AC² - HC²
- Suy ra: AB² = AC² - HC² + HB²
- Thay số: AB² = AC² - 9² + 4² = AC² - 65
- Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông ABC:
- BC² = AB² + AC²
- BC² = (AC² - 65) + AC² = 2AC² - 65
- Thay BC = HB + HC = 4 + 9 = 13
- 13² = 2AC² - 65
- 2AC² = 13² + 65 = 224
- AC² = 112
- AC = √112 = 4√7 cm
- Thay AC vào phương trình AB² = AC² - 65:
- AB² = (4√7)² - 65 = 112 - 65 = 47
- AB = √47 cm
2. Tính KE:
- Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông AKE:
- KE² = AK² + AE²
- Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông AHB:
- AK² = AH² - HK²
- Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông AHC:
- AE² = AH² - HE²
- Thay vào phương trình KE²:
- KE² = (AH² - HK²) + (AH² - HE²) = 2AH² - (HK² + HE²)
- Ta có: HK + HE = BC = 13 cm
- Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông HKE:
- KE² = HK² + HE² = (HK + HE)² - 2HK.HE = 13² - 2HK.HE
- Suy ra: 2AH² - (HK² + HE²) = 13² - 2HK.HE
- 2AH² = 13² + 2HK.HE
- AH² = (13² + 2HK.HE) / 2
- Thay AH² = AB² - HB²:
- AB² - HB² = (13² + 2HK.HE) / 2
- 2(AB² - HB²) = 13² + 2HK.HE
- 2HK.HE = 2(AB² - HB²) - 13²
- HK.HE = (AB² - HB²) - 13²/2
- HK.HE = (47 - 4²) - 13²/2 = -65/2
- Vì HK và HE đều dương nên HK.HE = -65/2 là vô lý.
- Vậy, không thể tính KE bằng cách này.
3. Chứng minh AB.AK = AE.AC; AKE ~ ACB:
- Chứng minh AB.AK = AE.AC:
- Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC, ta có:
- Góc BAH = Góc CAH (cùng bằng 90 độ)
- Góc ABH = Góc ACH (cùng phụ với góc BAH)
- Suy ra tam giác AHB đồng dạng với tam giác AHC (g-g)
- Do đó: AB/AC = AH/AH = 1
- Suy ra: AB = AC
- Xét tam giác vuông AKE và tam giác vuông ACB, ta có:
- Góc KAE = Góc CAB (cùng bằng 90 độ)
- Góc AKE = Góc ACB (cùng phụ với góc KAE)
- Suy ra tam giác AKE đồng dạng với tam giác ACB (g-g)
- Do đó: AK/AC = AE/AB
- Suy ra: AB.AK = AE.AC
- Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC, ta có:
- Chứng minh AKE ~ ACB:
- Xét tam giác vuông AKE và tam giác vuông ACB, ta có:
- Góc KAE = Góc CAB (cùng bằng 90 độ)
- Góc AKE = Góc ACB (cùng phụ với góc KAE)
- Suy ra tam giác AKE đồng dạng với tam giác ACB (g-g)
- Xét tam giác vuông AKE và tam giác vuông ACB, ta có:
4. Chứng minh AI vuông góc KE tại N:
- Xét tam giác ABC:
- I là trung điểm của BC nên AI là đường trung tuyến của tam giác ABC.
- Xét tam giác AKE:
- N là giao điểm của AI và KE nên N là trọng tâm của tam giác AKE.
- Theo tính chất trọng tâm của tam giác:
- Trọng tâm của tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó.
- Do đó: AN = 2/3 AI
- Xét tam giác vuông AHI:
- AI là đường trung tuyến của tam giác vuông AHI nên AI = 1/2 HI.
- Suy ra:
- AN = 2/3 AI = 2/3 * (1/2 HI) = 1/3 HI
- Do đó: IN = AI - AN = 1/2 HI - 1/3 HI = 1/6 HI
- Xét tam giác vuông HKE:
- N là trung điểm của KE nên HN là đường trung tuyến của tam giác vuông HKE.
- Theo tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông:
- Đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
- Do đó: HN = 1/2 KE
- Suy ra:
- IN = 1/6 HI = 1/2 HN
- Do đó: HN = 3IN
- Xét tam giác HIN:
- HN = 3IN nên tam giác HIN vuông tại I (định lý đảo của định lý Pytago).
- Kết luận:
- AI vuông góc KE tại N.
Lưu ý:
- Trong bài toán này, không thể tính KE bằng cách sử dụng định lý Pitago trong tam giác vuông HKE vì HK.HE là một số âm.
- Việc chứng minh AB.AK = AE.AC và AKE ~ ACB là cần thiết để chứng minh AI vuông góc KE tại N.
- Việc chứng minh AI vuông góc KE tại N là một ứng dụng của tính chất trọng tâm của tam giác và tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông.
a) So với học sinh của cả lớp, 2 tổ chiếm:
\(\frac24\times100\%=50\%\)
b) Số học sinh của 2 tổ là:
\(36\times50\%=18\) (học sinh)
A = \(\dfrac{8}{9}+\dfrac{24}{25}\) + \(\dfrac{48}{49}\) + ... + \(\dfrac{10200}{10201}\)
A = \(\dfrac{8}{3^2}\) + \(\dfrac{24}{5^2}\) + \(\dfrac{48}{7^2}\) + ... + \(\dfrac{10200}{101^2}\)
Xét dãy số: 3; 5; 7;...; 101
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng là: 5 - 3 = 2
Số số hạng của dãy số trên là: (101 - 3): 2 + 1 = 50
Vậy A có 50 hạng tử
\(\dfrac{8}{9}\) < \(1\)
\(\dfrac{24}{25}\) < 1
\(\dfrac{48}{49}\) < 1
..................
\(\dfrac{10200}{10201}\) < 1
Cộng vế với vế ta có:
A = \(\dfrac{8}{9}\) + \(\dfrac{24}{25}\) + \(\dfrac{48}{49}\) +....+ \(\dfrac{10200}{10201}\) < 1 x 50
A < 50 < 99,75 (trái với đề bài)
Vậy việc chứng minh A > 99,75 là điều không thể xảy ra.