K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2023

a.(b - c) + c.(a - b) = b - (a - c)

   a.(b - c) + c.(a - b) 

= ab - ac + ac  - cb

= (ab - bc) + (ac - ac)

= b.(a - c)

em xem lại đề bài nhé 

`#3107.101107`

`x \div (-7) = 5^2 \div (-5)`

`\Rightarrow x \div (-7) = -5`

$\Rightarrow x = (-5) \cdot (-7)$

$\Rightarrow x = 35$

Vậy, `x = 35.`

28 tháng 11 2023

 

\(\text{x:(-7) = 5^2}:\left(-5\right)\)

\(\text{x:(-7) = 25:(-5)}\)

\(\text{x:(-7) = -5}\)

\(\text{x = (-5).(-7)}\)

\(\text{x = 35}\)

\(\text{Vậy x=35}\)

28 tháng 11 2023

4

28 tháng 11 2023

A = (\(x\) - 4).(\(x\) - 7); A  \(\in\) Z-

Lập bảng xét dấu ta có:

\(x\)                         4                            7
\(x\) - 4          -             0           +                     +
\(x\) - 7          -                           -              0      +
(\(x\) - 4).(\(\left(x-7\right)\)         +            0           -              0     +

 4 < \(x\) < 7; \(x\) \(\in\) z 

⇒ \(x\) \(\in\) {5; 6}

 

 

28 tháng 11 2023

19 - 42 - 19 - 57 - 19

= ( 19 - 19 ) - ( 42 + 57 + 19 )

= 0 - 118

= -118

28 tháng 11 2023

Revival

Kia là phép nhân mà, sao lại chuyển thành trừ đc?

28 tháng 11 2023

19 - 42 - 19 - 57 - 19

= -23 - 19 - 57 - 19

= -42 - 57 - 19

= -99 - 19

= -118

28 tháng 11 2023

19 - 42(-19) - 57(-19) = 19 - ( 42 + 57 )(-19)

                                   = 19 - 99(-19)

                                   = 19 - (-1881) = 19 + 1881 = 1900

28 tháng 11 2023

a,  24 ⋮ (2n + 1)

     2n + 1 \(\in\) Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}

     n \(\in\) {0; \(\dfrac{1}{2}\); 1; \(\dfrac{3}{2}\)\(\dfrac{5}{2}\)\(\dfrac{7}{2}\)\(\dfrac{11}{2}\)\(\dfrac{23}{2}\)}

    Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {0; 1}

     

28 tháng 11 2023

b, n - 3 \(\in\) Ư(8) 

     n - 3 \(\in\) {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

     n       \(\in\) {-5; -1; 1; 2; 4; 5; 7; 11}

Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 2; 4;5;7;11}

    

     

  

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Lời giải:
Vì $ƯCLN(2x+5, 3x+2)=y$

$\Rightarrow 2x+5\vdots y; 3x+2\vdots y$

$\Rightarrow 3(2x+5)-2(3x+2)\vdots y$

$\Rightarrow 11\vdots y\Rightarrow y=1$ hoặc $y=11$

Nếu $y=1$ thì $2x+5\not\vdots 11$

$\Rightarrow 2x-6\not\vdots 11\Rightarrow 2(x-3)\not\vdots 11$

$\Rightarrow x-3\not\vdots 11$

$\Rightarrow x\neq 11k+3$

Vậy với mọi $y=1$ thì $x>10; x\neq 11k+3$ với $k$ là số tự nhiên bất kỳ.

Nếu $y=11$

$\Rightarrow 2x+5\vdots 11$

$\Rightarrow 2x-6\vdots 11\Rightarrow 2(x-3)\vdots 11\Rightarrow x-3\vdots 11$

$\Rightarrow x=11k+3$

Vì $x>10$ nên $k\geq 1$

Vậy với $y=11$ thì $x=11k+3$ với $k$ là stn $\geq 1$

28 tháng 11 2023

Vì ƯCLN(a;b) = 12 ⇒  a = 12.k; b = 12.d (k;d) = 1

Theo bài ra ta có: a.b = 12.k.12.d = 12.252 

                                            k.d     = 12.252: 12:12

                                            k.d     = 21

21  = 3.7 ⇒ Ư(21) = {1; 3; 7; 21)

Lập bảng ta có:

k 1 3 7 21
d 21 7 3 1
a = 12k 12 36 84 252
b = 12d 252 84 36 12

Theo bảng trên ta có:

(a;b) = (12; 252); (36; 84); (84; 36); (252; 12)

Vì 12 < a < b nên (a;b) = (36; 84)

Kết luận: các cặp số tự nhiên a; b thỏa mãn đề bài là: (a;b) = (36; 84)

                     

 

27 tháng 11 2023

       Olm chào em, olm xin chân thành cảm ơn em đã đồng hành cùng olm. Cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của olm. 

Olm chúc em học tập hiệu quả và có những giây phút trải nghiệm, giao lưu thú vị cùng cộng đồng tri thức olm em nhé.