K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1

\(-\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{7}{2}\)

\(=-\dfrac{16}{20}+\dfrac{5}{20}-\dfrac{70}{20}\)

\(=-\dfrac{81}{20}\)

18 tháng 1

Đây là toán nâng cao chuyên đề dấu hiệu chia hết, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng suy luận logic như sau:

Giải:

+ Vì số bi của An chia đều cho 3 bạn hay 5 bạn đều vừa hết nên số bi đó chia hết cho cả 3 và 5

+ Số nhỏ nhất khác không chia hết cho cả 3 và 5 là: 15

+ Vậy số bi của An là có thể lần lượt là các số:

15; 30; 45; 60;...

+ Vì số bi của An nhiều hơn 45 và ít hơn 70 nên số bi của An là 60 viên bi

Đáp số: 60 viên bi


18 tháng 1

mk muốn xem cách trình bày ạ mn giúp mk vs

18 tháng 1

A = \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\cdots+\) \(\frac{1}{2024.2025}\)

A = \(\frac11-\frac12\) + \(\frac12-\frac13\) + ...+ \(\frac{1}{2024}-\frac{1}{2025}\)

A = \(\frac11\) - \(\frac{1}{2025}\)

A = \(\frac{2024}{2025}\)

18 tháng 1

999/121 là phân số tối giản rồi nhé

18 tháng 1

Olm chào em, với câu hỏi này olm xin hỗ trợ như sau: Khi em tham gia diễn đàn Olm, các em tích cực hỗ trợ các bạn trên diễn đàn hỏi đáp. Mỗi câu trả lời em sẽ được các bạn tích đúng và em được 1 sp. Và nếu câu trả lời của em chất lượng, trình bày khoa học, phù hợp với trình độ người hỏi em sẽ được ctv vip, amin, giáo viên tích đúng và em nhận được 1gp.Cuối tuần sẽ có bảng xếp hạng, căn cứ vào bảng xếp hạng Olm sẽ trao thưởng xu cho em. em có thể dùng xu để đổi quà trên Olm đó là bút, sổ, áo, mũ, thẻ cào điện thoại. Cảm ơn em đã đồng hành cùng olm.

18 tháng 1

a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{x+y}{3+6}=\dfrac{90}{9}=10\)

\(\dfrac{x}{3}=10\Rightarrow x=10.3=30\)

\(\dfrac{y}{6}=10\Rightarrow y=10.6=60\)

Vậy \(x=30;y=60\)

18 tháng 1

bài nào em

18 tháng 1

5.(-7) = -37
-6.8= -48

18 tháng 1

Dự đoán kết quả:

5 . (-7) = (-35)

(-6) . 8 = (-48)

18 tháng 1

Ta có : \(\frac{16}{51}\)\(\frac{31}{90}\)

So sánh bằng phân số trung gian là \(\frac{17}{51}\)

\(\frac{17}{51}=\frac13=\frac{1x30}{3x30}=\frac{31}{90}\)

nên \(\frac{16}{51}<\frac13<\frac{31}{90}\)

Kết luận : Vậy \(\frac{16}{51}<\frac{31}{90}\)

18 tháng 1

Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề so sánh phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng so sánh trung gian như sau:

Giải:

\(\frac{16}{51}\) < \(\frac{16}{48}\) = \(\frac13\)

\(\frac{31}{90}\) > \(\frac{31}{93}\) = \(\frac13\)

Vậy \(\frac{16}{51}<\frac{31}{90}\)



18 tháng 1

Olm chào em, đây là dạng toán nâng cao chuyên đề chu vi diện tích hình ghép. Hôm nay, olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

Giải:

Diện tích hình tròn thứ nhất là:

5 x 5 x 3,14 = 78,5 (m\(^2\) )

Diện tích của hình tròn thứ hai là:

12 x 12 x 3,14 = 452,16 (m\(^2\))

Diện tích của hình tròn thứ ba là:

78,5 + 452,16 = 530,66 (m\(^2\))

Tích của bán kính với bán kính của hình tròn thứ ba là:

530,66 : 3,14 = 169 (m\(^2\) )

Vì 169 = 13 x 13

Vậy bán kính của hình tròn thứ ba là: 13m

Đáp số: 13m