K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2022

vô meet kozdk-pfkx-dgc

22 tháng 3 2022

zdk-pfkx-dgcvô meet ko

21 tháng 3 2022

Đáp án : D . đẻ trứng , có tuyến sữa

Chắc vậy đó 

22 tháng 3 2022

Chắc là D đó

21 tháng 3 2022

Đáp án B

21 tháng 3 2022
Chọn B nha bạn!
22 tháng 3 2022

Đáp án:

 - Các loài trong tự nhiên đẻ nhiều trứng thường là những loài có hiệu suất thụ tinh thấp, trứng đẻ ra gặp phải nhiều bất lợi của môi trường, xác suất gặp nhau giữa trứng và tinh trùng thấp nên việc đẻ nhiều trứng giúp duy trì nòi giống cho loài.

- Cá sống ở dưới nước, quá trình thụ tinh hoàn toàn diễn ra ở dưới nước, con cái đẻ trứng vào trong nước rồi con đực mới đi thụ tinh nên hiệu suất thụ tinh thấp, trứng dễ bị thất thoát do bị các loài khác ăn mất,... do vậy phải đẻ nhiều trứng.

- Ếch vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước. Con cái đẻ đến đâu con đực rưới tinh trùng đến đó. Mặt khác trứng được bảo vệ tốt hơn nên đẻ ít trứng hơn cá

19 tháng 3 2022

cá: cá chép, cá cờ, ...

lưỡng cư: ếch, cá cóc Tam Đảo,...

bò sát: ca sấu, thằn lằn, ...

chim: đà điểu, bồ câu,...

thú: mèo, hổ,...

16 tháng 3 2022

Câu 1 :

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Câu 2 : 

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

  • Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
  • Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
  • Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
  • Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
  • Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
  • Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Câu 3 : 

-Bộ gặm nhấm:

*Thiếu răng nanh

*Răng cửa rấт lớn, sắc ѵà cách răng một khoảng trống gọi Ɩà khoảng trống không hàm

Câu 4 :

Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì : Lưỡng cư không đuôi ( số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ

                                                   #Học tốt#

15 tháng 3 2022

Vì nó ít bị tấn công bởi đv ăn thịt nên đâu cần chạy quá nhanh.

15 tháng 3 2022

vì nó ít bị tấn công bởi động vật ăn thịt nên không cần chạy quá nhanh^-^

Câu 26: Trong số các bộ thuộc lớp thú, bộ nào tiến hóa nhất?A. Bộ thú huyệt.         B. Bộ móng guốc.        C. Bộ Gặm nhấm.        D. Bộ linh trưởng. Câu 27: Những động vật nào dưới đây được xếp vào bộ thú ăn sâu bọ?A. Mèo, chuột đàn.             C. Nhím, chuột đồng.B. Sóc, cầy.                               D. Chuột trù, chuột chũi.Câu 28: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sụn...
Đọc tiếp

Câu 26: Trong số các bộ thuộc lớp thú, bộ nào tiến hóa nhất?

A. Bộ thú huyệt.         B. Bộ móng guốc.        C. Bộ Gặm nhấm.        D. Bộ linh trưởng.

 Câu 27: Những động vật nào dưới đây được xếp vào bộ thú ăn sâu bọ?

A. Mèo, chuột đàn.             C. Nhím, chuột đồng.

B. Sóc, cầy.                               D. Chuột trù, chuột chũi.

Câu 28: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sụn và cá xương là gì?

A. Môi trường sống.      B. Khe mang trần, da nhám.    C. Kiếm ăn.    D. Bộ xương.

Câu 30: Thế nào là động vật biến nhiệt?

A. Nhiệt độ thay đổi, phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.   

B. Nhiệt độ ổn định khi điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi.

C. Nhiệt độ ổn định khi điều kiện nhiệt độ môi trường ổn định.                 

D. Cả A, B và C.

Câu 31: Thức ăn chủ yếu của thằn lằn là:

A. Cua, cá.               B. Sâu bọ.                  C. Thực vật.             D. Côn trùng.

1
15 tháng 3 2022

Câu 26: Trong số các bộ thuộc lớp thú, bộ nào tiến hóa nhất?

A. Bộ thú huyệt.         B. Bộ móng guốc.        C. Bộ Gặm nhấm.        D. Bộ linh trưởng.

 Câu 27: Những động vật nào dưới đây được xếp vào bộ thú ăn sâu bọ?

A. Mèo, chuột đàn.             C. Nhím, chuột đồng.

B. Sóc, cầy.                               D. Chuột trù, chuột chũi.

Câu 28: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sụn và cá xương là gì?

A. Môi trường sống.      B. Khe mang trần, da nhám.    C. Kiếm ăn.    D. Bộ xương.

Câu 30: Thế nào là động vật biến nhiệt?

A. Nhiệt độ thay đổi, phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.   

B. Nhiệt độ ổn định khi điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi.

C. Nhiệt độ ổn định khi điều kiện nhiệt độ môi trường ổn định.                 

D. Cả A, B và C.

Câu 31: Thức ăn chủ yếu của thằn lằn là:

A. Cua, cá.               B. Sâu bọ.                  C. Thực vật.             D. Côn trùng.

15 tháng 3 2022

23C

24C