K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12

Vì 400 = 20 x 20

Độ dài cạnh tấm bìa hình vuông là 20 dm

Chọn b. 20 dm

17 tháng 12

B nha

chúc bạn học tốt☺️☺️☺️

17 tháng 12

5535 240 23 93 15

Ta có: \(7-\left(6-x\right)+\left(-12\right)=-18\)

=>\(7-6+x-12=-18\)

=>x+1-12=-18

=>x-11=-18

=>x=-18+11=-7

Tháng 8 có 31 ngày

Số ngày còn lại là 31-15=16 ngày

Tổng khối lượng trái cây cô Tâm bán được trong tháng 8 là:

852+946=1798(kg)

Trung bình mỗi ngày cô tâm bán được:

1798:31=58(kg)

17 tháng 12

a; 167 - (252) + 52

= 167 - (252 - 52)

= 167 - 200

= - 33 

b; (-15).19 + 80.(-15) + (-15)

= - (15).(19 + 80 + 1)

= -15.(99+ 1)

= -15.100

= - 1500 

17 tháng 12

c; 23 - 63 : 62 + 15.22

=  8 - 6 + 15.4

= 2 + 60

= 62

d; (-882 + 139) - (18 - 61) + 1

  =  - 882 + 139 - 18 + 61 + 1

   = (-882 + (61 + 1)) + (139 - 18)

   =  (-882 + 62) + 121

    = - 820 + 121

    = - 699 

17 tháng 12

\(\overline{1a3b}\) ⋮ 2;3;5;9

Vì \(\overline{1a3b}\) ⋮ 2; 5 nên b =0

Vì \(\overline{1a3b}\) ⋮ 9 thì sẽ chia hết cho 3 nên 1 + a  +3  +b  ⋮ 9

Suy ra: [1 + a  +3 + 0] ⋮ 9

               [ (1 + 3) + a] ⋮ 9

                        [4 + a]  ⋮ 9

                        [ 4  + a] \(\in\)  B(9) = {0; 9; 18;...}

                            a \(\in\) {-4; 5; 14; ..}

Mà 0 ≤ a ≤ 9 Nên a = 5

Vậy a = 5; b = 0 

 

17 tháng 12

560 14 40 00 0

17 tháng 12

bằng 40 nhé

 

17 tháng 12

(\(x^{2^{ }}\) + \(x+5\)) ⋮ (\(x+1\))

[(\(x^2\) + \(x\)) + 5] ⋮ (\(x+1\))

[\(x\left(x+1\right)\) + 5] ⋮(\(x+1\))

                   5 ⋮ (\(x+1\))

(\(x+1\)\(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

lập bảng ta có:

\(x+1\) -5 -1 1 5
\(x\) -6 -2 0 4
- 1 \(\ne\) \(x\) \(\in\) Z tm tm tm tm

Theo bảng trên ta có

\(x\) \(\in\) {-6; -2; 0; 4}

\(\left[452-\left(-47\right)\right]-\left[657+\left(-48\right)\right]\)

=452+47-(657-48)

=452+47-657+48

=500+(47-657)

=500-610

=-110

17 tháng 12

   [452 - (-47)] - [657 + (-48)]

= 452 + 47 - 657 + 48

= (452 + 48) - (657 - 47)

= 500 - 610

= - 110 

17 tháng 12

(2\(x-3\)) ⋮ (\(x+1\)) (\(x\ne\) - 1)

[2(\(x+1\)) - 5] ⋮ (\(x+1\)

                 5 ⋮ (\(x+1\))

(\(x+1\)\(\in\) U(5) = {-5; -1; 1; 5}

Lập bảng ta có:

\(x\) + 1 -5 -1 1 5
\(x\) -6 -2 0 4

 Theo bảng trên ta có các số nguyên thỏa mãn đề bài là:

\(x\) \(\in\) {-6; -2; 0; 4}

Vậy \(x\) \(\in\) {-6; -2; 0; 4}