khi co nguoi khong biet choi cau long thi ban co HD ho ko
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Tổng hợp axit nuclêic và prôtêin: dòng thông tin di truyền từ nhân tế bào đến tế bào chất:
Tuy nhiên, ở một số virut có quá trình phân mã ngược (ARN được dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin).
– Tổng hợp pôlisaccarit : ở vi khuẩn và tảo, việc tổng hợp tinh bột và glicôgen cần hợp chất mở đầu là ADP – glucôzơ. Một số vi sinh vật còn tổng hợp kitin và xenlulôzơ.
– Tổng hợp lipit : bằng cách liên kết glixêrol và các axit béo. Glixêrol là dẫn xuất từ đihiđrôxiaxêtôn – P. Các axit béo được tạo thành nhờ sự kết hợp liên tục với nhau của các phân tử axetyl – CoA.
học tốt
. Đặc điểm chung của các quá trình tổng hợp ở vi sinh vật: 1. Tổng hợp axit nuclêic và prôtêin: - ADN có khả năng tự sao chép, ARN được tổng hợp trên mạch ADN, prôtêin được tạo thành trên ribôxôm. ADN ==[phiên mã]== ARN ==[dịch mã]== Prôtêin - Một số virut còn có quá trình phiên mã ngược.
Trong quá trình hô hấp, kết thúc quá trình đường phân 2 axitpiruvic được tạo thành, khi co cơ liên tục oxi không đủ cung cấp cho quá trình hô hấp này, quá trình hô hấp ko tiếp tục vào chu trình krebs mà chuyển sang quá trình hô hấp kị khí tạo ra sản phẩm là axit lac và một ít ATP, chính axit lac đầu độc cơ làm cơ mỏi.
Trả lời:
Tế bào co cơ liên tục thì sẽ “mỏi” và không thể tiếp tục co được nữa là vì tế bào đã sử dụng hết ôxi mà không được cung cấp kịp nên tế bào bị bắt buộc chuyển sang hô hấp kị khí để tạo ATP (nhưng chỉ tạo được rất ít) cho hoạt động co cơ. Chính axit lac sản phẩm của hô hấp kị khí) là nguyên nhân làm tế bào không tiếp tục co được nữa.
a, NST kép đang tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xich đạo của thoi phân bào. → Đây là diễn biến của NST ở kì giữa nguyên phân.
b) Ở kì giữa, trong tế bào có số lượng NST là 2n kép. Như vậy tế bào có 2n = 12
c)
- Kì trung gian (trước khi nhân đôi NST): 12 NST đơn, 0 NST kép, 0 cromatit, 12 tâm động, 12 ADN.
- Kì trung gian (sau khi nhân đôi NST): 0 NST đơn, 12 NST kép, 24 cromatit, 12 tâm động, 24 ADN.
- Kì đầu: 0 NST đơn, 12 NST kép, 24 cromatit, 12 tâm động, 24 ADN.
- Kì giữa: 0 NST đơn, 12 NST kép, 24 cromatit, 12 tâm động, 24 ADN.
- Kì sau: 24 NST đơn, 0 NST kép, 0 cromatit, 24 tâm động, 24 ADN.
- Kì cuối: 12 NST đơn, 0 NST kép, 0 cromatit, 12 tâm động, 24 ADN.
@Hoàng_Tuấn
\(a)\)\(2n=20\)
Gọi số đợt nguyên phân của phân của hợp tử \(1\)là \(a\)
Suy ra số lần nguyên phân của hợp tử \(2\)là \(\frac{a}{4}\)
Số lafn nguyên phân hợp tử \(3\)là \(2a\)
Số lượng NST đơn trong tất cả các tế bào con sinh ra từ \(3\) hợp tử bằng \(5480\)
Ta có hệ:
\(\left(2^a+a^{\left(\frac{a}{4}\right)}+2^{2a}\right).2n=5480\Rightarrow a=4\)
b) Số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân của các hợp tử:
Hợp tử \(1\): \(\left(2^4-1\right).2n=300\)
Hợp tử \(2\): \(\left(2^1-1\right).20=20\)
Hợp tử \(3\): \(\left(2^8-1\right).20=5100\)
@Hoàng_Tuấn
- Uốn ván là một loại bệnh cấp tính nguy hiểm, nguy cơ tử vong rất cao, do ngoại độc tố (Tetanus exotoxin) của vi khuẩn uốn ván (Clostridium tetani) phát triển tại vết thương trong điều kiện yếm khí.
- Ví dụ: Trẻ sơ sinh bị uốn ván sơ sinh vẫn bú và khóc bình thường trong 2 ngày đầu sau sinh (bệnh xuất hiện vào ngày thứ 3 đến ngày thứ 28 sau khi sinh) sau đó không bú được, co giật. Hầu hết trẻ đã nhiễm bệnh thường tử vong.
Bệnh uốn ván là bệnh do độc tố uốn ván tác động vào hệ thần kinh cơ. Sau khi người bệnh có vết thương hở tiếp xúc với nha bào uốn ván có trong đất, môi trường xung quanh. Ví dụ: vết thương bẩn hoặc cuống rốn trẻ sơ sinh bị bẩn.
Nguồn : https://www.dongtayy.com/benh-uon-van.html
tất nhiên là ko vì họ ko biết chơi