So sánh đánh giá 2 tác phẩm sang thu hữu thỉnh và chiều thu tế hanh và lm cho mình từ câu 1-8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2\cdot\sqrt{81}+\left|-2023\right|\)
\(=\dfrac{1}{9}\cdot9+2023\)
=1+2023
=2024
b: \(-\dfrac{5}{11}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{-6}{11}+\dfrac{12}{7}+4\cdot3^2\)
\(=\left(-\dfrac{5}{11}-\dfrac{6}{11}\right)+\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{12}{7}\right)+4\cdot9\)
\(=-1+2+36=36+1=37\)
c: \(\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{9}{5}-\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{8}{5}\)
\(=\dfrac{3}{7}\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{9}{5}-\dfrac{8}{5}\right)\)
\(=\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{5}{5}=\dfrac{3}{7}\)
\(n-2000=a^2\left(a\in N\right)\Rightarrow n=a^2+2000\left(1\right)\)
\(n-2011=b^2\left(b\in N\right)\Rightarrow n=b^2+2011\left(2\right)\)
\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow a^2+2000=b^2+2011\)
\(\Rightarrow a^2-b^2=11\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)=11\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right);\left(a+b\right)\in U\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\)
\(\Rightarrow\left(a;b\right)=\left\{6;5\right\}\)
\(\left(1\right)\Rightarrow n=36+2000=2036\)
Kiểm tra \(\left(2\right)\Rightarrow n=25+2011=2036\left(đúng\right)\)
Vậy \(n=2036\)
Đây là toán nâng cao chuyên đề giải phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Vì n - 2000 là số chính phương nên n - 2000 = k2 (k \(\in\) N)
Vì n - 2011 là số chính phương nên n - 2011 = d2(d\(\in\) N); d < k
Hiệu của hai số trên là: n - 2000 - (n - 2011) = k2 - d2
n - 2000 - n + 2011 = k2 - d2
(n - n) + (2011 - 2000) = k2 - d2
0 + 11 = k2 - kd + kd - d2
11 = (k2 - kd) + (kd - d2)
11 = k(k - d) + d(k - d)
11 = (k - d).(k + d); Ư(11) = {1; 11}
Vì k; d \(\in\) N ta có: k - d < k + d ⇒ k - d = 1; k + d = 11
k - d = 1 ⇒ k = 1 + d ⇒ 1 + d + d = 11 ⇒ d + d = 11 - 1
⇒ 2d = 10 ⇒ d = 10 : 2 = 5 ⇒ n - 2011 = d2 = 52 = 25
⇒ n = 2011 + 25 = 2036
Vậy n = 2036
a; \(x\left(x+1\right)\) - (\(x+1\))2 = 5
(\(x-x-1\))(\(x+1\))= 5
(0 - 1).(\(x+1\)) = 5
-1.(\(x+1\)) = 5
\(x+1\) = -5
\(x=-5-1\)
\(x=-6\)
Vậy \(x=-6\)
b; \(x^2\) - 4\(x=0\)
\(x\).(\(x-4\)) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) {0; 4}
a; (2\(x\) - 3)2
= (2\(x\))2 - 2.2\(x\).3 + 32
= 4\(x^2\) - (2.2.3).\(x\) + 9
= 4\(x^2\)- 12\(x\) + 9
b; (\(x-3\))3
= \(x^3\) - 3\(x^2\).3 + 3\(x\).32 - 33
= \(x^3\) - (3.3)\(x^2\) + (3.32).\(x\) - 27
= \(x^3\) - 9\(x^2\) + 27\(x\) - 27+
Trong gia đình, ai cũng thương yêu em hết mực, nhưng mẹ là người gần gũi, chăm sóc em nhiều nhất.
Năm nay, mẹ em bốn mươi tuổi. Với thân hình mảnh mai, thon thả đã tôn thêm vẻ đẹp sang trọng của người mẹ hiền từ. Mái tóc đen óng mượt mà dài ngang lưng được mẹ thắt lên gọn gàng. Đôi mắt mẹ đen láy luôn nhìn em với ánh mắt trìu mến thương yêu. Khuôn mặt mẹ hình trái xoan với làn da trắng. Đôi môi thắm hồng nằm dưới chiếc mũi cao thanh tú càng nhìn càng thấy đẹp. Khi cười, nhìn mẹ tươi như đóa hoa hồng vừa nở ban mai. Đôi bàn tay mẹ rám nắng các ngón tay gầy gầy xương xương vì mẹ phải tảo tần để nuôi nấng, dìu dắt em từ thuở em vừa lọt lòng. Mẹ làm nghề nông nhưng mẹ may và thêu rất đẹp. Đặc biệt mẹ may bộ đồ trông thật duyên dáng, sang trọng. Ở nhà, mẹ là người đảm nhiệm công việc nội trợ. Mẹ dạy cho em các công việc nhẹ nhàng như: quét nhà, gấp quần áo... Còn bố thì giúp mẹ giặt đồ, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ. Thỉnh thoảng, mẹ mua hoa về chưng ở phòng khách cho đẹp nhà. Mỗi khi khách đến, mẹ luôn đón tiếp niềm nở, nồng hậu, mời khách đĩa trái cây và nước mát. Mẹ luôn dậy sớm để chuẩn bị bữa ăn sáng cho cả nhà, để hai anh em cùng cắp sách đến trường kịp giờ học. Khi em ốm đau mẹ phải thức suốt đêm để chăm sóc. Mẹ lo thuốc cho em uống kịp thời. Mẹ nấu cháo và bón cho em từng thìa. Tuy công việc đồng áng bận rộn nhưng buổi tối mẹ thường dành khoảng ba mươi phút để giảng bài cho em. Sau đó mẹ chuẩn bị đồ để sáng mai dậy sớm lo buổi sáng cho gia đình. Mẹ rất nhân hậu, hiền từ. Mẹ chưa bao giờ mắng em một lời. Mỗi khi em mắc lỗi, mẹ dịu dàng nhắc nhở em sửa lỗi. Chính vì mẹ âm thầm lặng lẽ dạy cho em những điều hay lẽ phải mà em rất kính phục mẹ. Mẹ em là vậy. Mẹ ơi, con yêu mẹ lắm! Mỗi khi được mẹ ôm ấp trong vòng tay ấm áp của mẹ, con thấy mình thật hạnh phúc vì có mẹ. Mẹ ơi! Có mẹ, con thấy sướng vui. Có mẹ, con thấy ấm lòng. Trong trái tim con, mẹ là tất cả, mẹ là cô tiên tuyệt vời nhất trong cuộc đời con. Con luôn yêu thương mẹ và tự hào vì được làm con của mẹ.
Tấm lòng của mẹ bao la như biển cả đối với con và con hiểu rằng không ai thương con hơn mẹ. Ôi, mẹ kính yêu của con! Con yêu mẹ hơn tất cả mọi thứ trên cõi đời này vì mẹ chính là mẹ của con. "Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ...." Con mong sao cho mình mau lớn để có thể giúp cho mẹ đỡ vất vả hơn. Con hứa sẽ chăm học và cố gắng học thật giỏi để báo đáp công ơn sinh thành nuôi nấng con nên người, mẹ ơi.
Bạn tham khảo dàn ý rồi làm thành bài văn nha !
I. Mở bài: Giới thiệu mẹ
Mỗi chúng ta sinh ra ai cũng đều có mẹ. Mẹ luôn là người che chở, đùm bọc và quan tâm chúng ta từng li từng tí. Đối với mỗi người thì mẹ chúng ta luôn là người tuyệt vời nhất. Dù mẹ có xấu xí, già nua hay như thế nào thì vẫn là mẹ của chúng ta. Đối với các bạn mẹ của bạn như thế nào, đối với tôi, mẹ tôi là người tuyệt vời nhất. Tôi yêu mẹ tôi nhất trên đời.
II. Thân bài
1. Tả ngoại hình
- Mẹ đã ngoài bốn mươi nhưng mẹ vẫn còn rất trẻ
- Khuôn mặt mẹ tròn, nhìn rất hiền và phúc hậu
- Mắt to tròn và đẹp
- Đôi môi cong mịn
- Bàn tay mẹ chai sạm vì tần tảo làm việc nuôi tôi ăn học
- Mẹ ăn mặc giản dị nhưng nhìn rất đẹp
2. Tả tính tình
- Mẹ tận tụy với công việc, chịu khổ cực để nuôi tôi khôn lớn
- Mẹ rất quan tâm người khác và được nhiều người yêu mến
- Mẹ luôn hoàn thành tốt các công việc ở cơ quan và việc nhà
- Mẹ nấu ăn rất ngon
- Chăm lo cho con cái rất chu đáo.
- Yêu thương mọi người xung quanh
- Giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn và khổ cực
- Mẹ thường dạy tôi về “lòng nhân ái”.
III. Kết bài
- Tôi rất tự hào về mẹ.
- Mẹ là động lực, là nguồn sống của tôi.
- Mẹ là chỗ dựa vững chắc cho bước đi của em đi đến tương lai.
Đây là toán nâng cao chuyên đề giải phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:
Giải:
3\(^{x+1}\) = 4\(^{x-1}\)
Vì 3 là số lẻ nên 3\(^{x-1}\) là số lẻ \(\forall\) \(x\) \(\in\) N; ⇒ 4\(x-1\) là số lẻ
⇒ 4\(^{x-1}\) = 1 ⇒ 4\(x-1\) = 40 ⇒ \(x-1\) = 0⇒ \(x=1\)
Với \(x\) = 1 ta có: 31+1 = 41-1 ⇒ 32 = 40 ⇒ 9 = 1 (vô lý)
Vậy \(x\) = 1 loại
Kết luận không có giá trị nào của \(x\) là số tự nhiên thỏa mãn đề bài.
Đáp án: b. In my village, the old artisans pass down the techniques to make beautiful baskets to the younger ones
Cấu trúc của cụm động từ "pass down" là "pass something down to someone," tức là truyền lại điều gì đó cho ai đó. Trong câu này, "the techniques to make beautiful baskets" là "something" được truyền lại, và "the younger ones" là "someone" nhận được. Vì vậy, phương án b đúng ngữ pháp và tự nhiên hơn:
Mount Everest, located on the border between Nepal and China in the Himalayas, is the highest point on Earth, standing at 8,848 meters above sea level. Locally, it is known as "Sagarmatha" in Nepalese and "Chomolungma" in Tibetan, and it holds great cultural and spiritual significance. The mountain has been climbed by around 3,000 people, with the first successful ascent made by Edmund Hillary and Tenzing Norgay in 1953. The best times to visit are from April to early June and September to November, when the weather is more favorable. To reach Everest, visitors fly to Kathmandu, then travel to Lukla and hike for about 14 days to Everest Base Camp.
... em mới lớp 8 nên thử sức xem ạ
Mount Everest, located on the border between Nepal and China in the Himalayas, is the highest point on Earth, towering at 8,848 meters above sea level. Known as "Sagarmatha" in Nepalese and "Chomolungma" in Tibetan, Everest holds sacred significance to the locals. Around 3,000 people have reached its summit, with Sir Edmund Hillary from New Zealand and Tenzing Norgay from Nepal being the first to do so in 1953. The best time to visit is from April to early June or September to November when weather conditions are most favorable. To reach the mountain, visitors fly to Kathmandu and trek to Everest Base Camp, a journey of about 14 days with acclimatization stops along the way.
Cứu tui