K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=5^2-3^2=16=4^2\)

=>AC=4(cm)

Xét ΔBAC có

M,N lần lượt là trung điểm của BA,BC

=>MN là đường trung bình của ΔBAC

=>MN//AC và \(MN=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác AMNC có MN//AC

nên AMNC là hình thang

Hình thang AMNC có \(\widehat{MAC}=90^0\)

nên AMNC là hình thang vuông

c: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AN là đường trung tuyến

nên BC=2AN

Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{BA}{BC}\)

=>\(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{2\cdot AM}{2\cdot AN}=\dfrac{AM}{AN}\)

19 tháng 3 2024

giúp với ạ.Cảm ơn

NV
19 tháng 3 2024

Gọi thời gian xưởng làm theo kế hoạch là x (ngày) với x>3

Số áo xưởng phải dệt theo kế hoạch là: \(30x\) (áo)

Số ngày thực tế là: \(x-3\) (ngày)

Số áo thực tế dệt được là: \(40\left(x-3\right)\) (áo)

Do xưởng làm thêm được 20 chiếc áo nữa nên ta có pt:

\(40\left(x-3\right)-30x=20\)

\(\Leftrightarrow10x-120=20\)

\(\Leftrightarrow10x=140\)

\(\Leftrightarrow x=14\)

20 tháng 3 2024

bài lớp 8 mà ???

 

NV
19 tháng 3 2024

a. Em tự giải

b.

Ta có: \(\widehat{CAH}=\widehat{ABC}\) (cùng phụ \(\widehat{ACB}\))

Mà \(\widehat{FAE}=\dfrac{1}{2}\widehat{CAH}\) (do AD là phân giác)

\(\widehat{HBE}=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}\) (do BK là phân giác)

\(\Rightarrow\widehat{FAE}=\widehat{HBE}\)

Xét hai tam giác AEF và BEH có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{FAE}=\widehat{HBE}\left(cmt\right)\\\widehat{AEF}=\widehat{BEH}\left(\text{đối đỉnh}\right)\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\Delta AEF\sim\Delta BEH\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{EA}{EB}=\dfrac{EF}{EH}\Rightarrow EA.EH=EF.EB\)

c.

Do \(\Delta AEF\sim\Delta BEH\Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{BHE}=90^0\)

\(\Rightarrow BF\perp AD\) tại F

Trong tam giác ABD, BF vừa là đường cao vừa là phân giác nên \(\Delta ABD\) cân tại B

\(\Rightarrow BF\) là trung trực AD hay \(BK\) là trung trực của AD

\(\Rightarrow KA=KD\Rightarrow\Delta ADK\) cân tại K

\(\Rightarrow\widehat{KDA}=\widehat{KAD}\)

Mà \(\widehat{KAD}=\widehat{DAH}\) (do AD là phân giác)

\(\Rightarrow\widehat{KDA}=\widehat{DAH}\Rightarrow KD||AH\) (hai góc so le trong bằng nhau)

NV
19 tháng 3 2024

d.

Xét hai tam giác ABC và HBA có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}-chung\\\widehat{BAC}=\widehat{BHA}=90^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{AB}{BH}=\dfrac{BC}{AB}\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BH}{AB}\) (1)

Theo cm câu c, do \(\Delta ABD\) cân tại B \(\Rightarrow AB=BD\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BH}{BD}\)

Cũng theo câu c, do \(KD||AH\), áp dụng định lý Talet trong tam giác BKD:

\(\dfrac{BH}{BD}=\dfrac{EH}{KD}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{EH}{KD}\)

\(\Rightarrow\dfrac{EH}{AB}=\dfrac{KD}{BC}\)

a: Xét ΔABD vuông tại Dvà ΔACE vuông tại E có

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD~ΔACE

b: Ta có: ΔABD~ΔACE

=>\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AD}{AE}\)

=>\(\dfrac{2}{AE}=\dfrac{4}{5}\)

=>\(AE=2\cdot\dfrac{5}{4}=2\cdot1,25=2,5\left(cm\right)\)

c: Xét tứ giác BEDC có \(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

nên BEDC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{EDH}=\widehat{BCH}\)

NV
19 tháng 3 2024

Do \(x;y;z\le1\Rightarrow x+y+z\le3\)

Đồng thời: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(1-z\right)\left(1-x\right)\ge0\Rightarrow1+zx\ge x+z\\\left(1-x\right)\left(1-y\right)\ge0\Rightarrow1+xy\ge x+y\\\left(1-y\right)\left(1-z\right)\ge0\Rightarrow1+yz\ge y+z\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1+y+zx\ge x+y+z\\1+z+xy\ge x+y+z\\1+x+yz\ge x+y+z\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{1+y+zx}+\dfrac{y}{1+z+xy}+\dfrac{z}{1+x+yz}\le\dfrac{x}{x+y+z}+\dfrac{y}{x+y+z}+\dfrac{z}{x+y+z}\)

\(=\dfrac{x+y+z}{x+y+z}\le\dfrac{3}{x+y+z}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=1\)

a) Do K, H lần lượt là trung điểm của AB, AC nên ta có: AK = 1/2 AB và AH = 1/2 AC.
- Vì vậy, ta có: HK = 1/2 (AB + AC - BC) = 1/2 BC.
- Vì HK = 1/2 BC và HK cắt BC tại M (trung điểm của BC) nên HK song song với BC.
- Vậy, HK là đường trung bình của tam giác ABC.
=> Tứ giác BCKH là hình thang vì HK song song với BC.
b) Do AD, AE là phân giác của góc AMB, AMC nên ta có: ∠MAD = ∠MBA và ∠MAE = ∠MCA.
- Do đó, ∠MAD + ∠MAE = ∠MBA + ∠MCA = ∠BMC = ∠AME.
- Vì vậy, AI là trung tuyến của tam giác AME.
=> Vậy, I là trung điểm của DE.

a: Ta có: \(\widehat{BMO}+\widehat{MBO}+\widehat{MOB}=180^0\)

\(\widehat{CON}+\widehat{MON}+\widehat{MOB}=180^0\)

mà \(\widehat{MBO}=\widehat{MON}\left(=60^0\right)\)

nên \(\widehat{BMO}=\widehat{CON}\)

Xét ΔBMO và ΔCON có

\(\widehat{BMO}=\widehat{CON}\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔBMO~ΔCON

b: Ta có: ΔBMO~ΔCON

=>\(\dfrac{OM}{ON}=\dfrac{BM}{CO}\)

mà BO=CO

nên \(\dfrac{OM}{ON}=\dfrac{BM}{BO}\)

c: \(\dfrac{OM}{ON}=\dfrac{BM}{BO}\)

=>\(\dfrac{OM}{BM}=\dfrac{ON}{OB}\)

Xét ΔOMN và ΔBMO có

\(\dfrac{OM}{BM}=\dfrac{ON}{OB}\)

\(\widehat{MON}=\widehat{MBO}=60^0\)

Do đó: ΔMON~ΔMBO

=>\(\widehat{OMN}=\widehat{BMO}\)

=>MO là phân giác của góc BMN

Bài 3: để có đủ tiền mua 1 đôi giày mới bạn An lên kế hoạch sẽ tiết kiệm 1 khoảng tiền là x đồng vào tháng Giêng và tiết kiệm thêm y đồng vào tháng HAI. Số tiền bạn ấy tiết kiệm vào tháng BA sẽ bằng tổng của x và y ;Số tiền bạn ấy tiết kiệm vào tháng TƯ sẽ bằng tổng số tiền tiết kiệm của tháng HAI và BA, và cứ tiết kiệm như...
Đọc tiếp

Bài 3: để có đủ tiền mua 1 đôi giày mới bạn An lên kế hoạch sẽ tiết kiệm 1 khoảng tiền là x đồng vào tháng Giêng và tiết kiệm thêm y đồng vào tháng HAI. Số tiền bạn ấy tiết kiệm vào tháng BA sẽ bằng tổng của x và y ;Số tiền bạn ấy tiết kiệm vào tháng TƯ sẽ bằng tổng số tiền tiết kiệm của tháng HAI và BA, và cứ tiết kiệm như vậy.

a)Hãy tính số tiền bạn An tiết kiệm được (theo x và y) vào tháng NĂM?

b)Biết rằng vào tháng SAU bạn An tiết kiệm được 340.000 đồng, khi đó tổng số tiền mà An tiết kiệm được vừa đủ để mua đôi giày mới. Hỏi đôi giày mà An định mua có giá bao nhiêu?(Số tiền tiết kiệm vào tháng HAI nhiều hơn số tiền tiết kiệm vào tháng GIÊNG là 20.000 đồng)

             SOS GIÚP MÌNH VỚI

1
19 tháng 3 2024

@Phạm Lê Minh Vương, là sao má???

 

a: Xét ΔFAE vuông tại A và ΔFDC vuông tại D có

\(\widehat{AFE}=\widehat{DFC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔFAE~ΔFDC

b: Xét ΔAEF vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

\(\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔAEF~ΔACB

=>\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{EF}{CB}\)

=>\(AE\cdot BC=AC\cdot EF\)

c: Xét tứ giác ADCE có \(\widehat{EAC}=\widehat{EDC}=90^0\)

nên ADCE là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{ADE}=\widehat{ACE}\)

=>\(\widehat{ADF}=\widehat{ECF}\)