Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:...“ Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. [...] Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo...
Đọc tiếp
Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
...“ Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. [...] Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc.”
1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Ai là tác giả?
2. Đoạn văn được kể theo ngôi thứ mấy, bằng lời kể của nhân vật nào?
3. Các từ in đậm trong đoạn văn trên thuộc trường từ vựng nào?
4. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: “ Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc.”
5. Viết một đoạn văn khoảng 10- 12 câu với câu chủ đề “Đến với văn bản “ Trong lòng mẹ” của nhà văn Nguyên Hồng, ta cảm nhận được bé Hồng có tình yêu thương mẹ sâu sắc”. Trong đoạn văn, em sử dụng thán từ (gạch chân chỉ rõ).
1.Đoạn văn trên trích trong văn Tức nước vỡ bờ.Tác giả là Ngô Tất Tố
2.Em hiểu ý nghĩa nhân đề là:
+Nghĩa đen :nước lớn ,nhiều quá thì ắt sẽ vỡ bờ
+tên nhan đề có ý nghĩa là con người bị áp bức,bóc lột một cách quá đáng thì sẽ vùng dậy đấu tranh,phản kháng.Sức mạnh đó bắt nguồn từ chính nhân phẩm,tình yêu thương gia đình,..
3.Trường từ vựng bộ phận trên cơ thể con người :hàm răng ,cổ ,miệng
trường từ vựng hoạt động của con người :túm ,ấn ,dúi,chạy,xô đẩy,ngã
4.Văn bản “Tức nước vỡ bờ” trích tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố là một văn bản tiêu biểu trong thời kì bấy giờ nói về người phụ nữ có đầy tinh thần mạnh mẽ, và đồng thời giản ánh sự cực khổ của của những người nông dân trong xã hội cũ bị Thực Dân Pháp xâm lược. Trong văn bản người mà đã để lại ấn tưởng sâu sắc trong tôi đó là nhân vật chị Dậu. Chị một lòng muốn bảo vệ chính người chồng của mình một cách chu đáo nhất (nấu cháo cho chồng ăn, quạt cho chồng ngủ, rón rén ân cần, để ý chồng ăn có ngon miện không..). Chị là người vợ thương yêu chồng hết mực, sẵn sàng đánh trả bọn Cai Lệ để bảo vệ chồng. Tuy đó là tên tay sai chuyên nghiệp và đầy hung bạo lòng lang dạ thú và sẵn sàng gây tội ác để đạt được mục đích của mình. Nó chính là hiện thân của bộ mặt tàn ác bất nhân bất nghĩa của xã hội thực dân phong kiến đương thời. Chị Dậu là người phụ nữa có tinh thần phản kháng mạnh mẽ. Được thể hiện rõ qua thái độ của chị. Ban đầu chị một mực van xin với lời lẽ cam chịu: Bẩm ông, xưng cháu, chị cố gắng xin khất cai lệ người nhầ lý trưởng nhưng hắn không những không tha mà còn đe dọa sẽ dỡ cả nhà chj. Sau đó tên Cai Lệ còn định xông đến bắt trói anh Dậu .Chị dậu hoảng hốt liền vội dỡ tay hắn ":cháu van ông ,nhà cháu vừa tỉnh đc 1 lúc ông tha cho ! Tên cai lệ độc ác liền bịch mấy bịch vào ngực chị y:tha này!tha này!Trước sự ngang tàn và bị dồn đến đường cùng, chị liều mạng cự lại bằng lí: Chồng tôi đau ốm ông không được phép hành hạ. Lời nói cảnh báo với tư thế ngang hàng qua cách xưng hô: Tôi – ông. Và khi tên Cai Lệ đạp vào mặt chị và sấn đến trói anh Dậu. Và chị đã cự lại bằng lực, chị nghiến hai hàm răng nói “ Mày trói chồng cho bà mày xem”. Những lời lẽ của chị đầy sự thách thức và đanh đá và mạnh mẽ. Chị Dậu khi đó hiện lên thật là đẹp. Với tinh thần phản kháng. Qua câu nói “ Thà ngồi tù chứ không để chúng làm tình làm tội”. Qua đó cho ta thấy chị là người phụ nữa giàu lòng yêu thương , có sức sống mạnh và một tinh thần chiến đầu mạnh mẽ tiềm tàng.
Bạn tham khảo nha,chúc bạn học tốt !