Cho tam giác ABC cân tại A, đường phân giác AD của BAC (D thuộc BC).a) Chứng minh tam giác ABD = tam giác ACD và AD vuông góc với BC.b) Kẻ trung tuyến BM của tam giác ABC (M thuộc AC). AD cắt BM tại G. Qua C kẻ đường thẳng vuông góc BC,đường thẳng này cắt tia BM tại N. Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC và BG = GN.c) Chứng minh tam giác GNC cân tại G và tìm điều kiện của tam giác ABC để tam giác GNC là tam giác đều.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ∆ADC vuông tại D
⇒ AC² = AD² + CD² (Pythagore)
⇒ AD² = AC² - CD²
= 17² - 15²
= 64
⇒ AD = 8 (cm)
Kẻ BE ⊥ CD
⇒ BE ⊥ AB
⇒ ∠ABE = ∠BED = ∠ADE = ∠BAD = 90⁰
⇒ ABED là hình chữ nhật
⇒ BE = AD = 8 (cm)
⇒ DE = AB = 9 (cm)
⇒ CE = CD - DE
= 15 - 9
= 6 (cm)
∆BEC vuông tại E
⇒ BC² = BE² + CE² (Pythagore)
= 8² + 6²
= 100
⇒ BC = 10 (cm)
Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BDA}=\widehat{BDE}\)
mà \(\widehat{BDA}=\widehat{DBK}\)(BK//AC)
nên \(\widehat{KBD}=\widehat{KDB}\)
=>ΔKBD cân tại K
Lời giải:
a.
$A(x)=(-9x^4+9x^4)+(-5x^3+4x^3)+6x^2-11x+6$
$=-x^3+6x^2-11x+6$
Bậc của $A(x)$ là $3$
b.
$B(-2)=(-2+3)A(-2)=A(-2)=-(-2)^3+6(-2)^2-11(-2)+6=60$
c.
$A(x):(x-3)=(-x^3+6x^2-11x+6):(x-3)=[-x^2(x-3)+3x(x-3)-2(x-3)]:(x-3)$
$=(x-3)(-x^2+3x-2):(x-3)=-x^2+3x-2$
a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔEBD
b: Ta có: BK//AC
=>\(\widehat{DBK}=\widehat{BDA}\)(hai góc so le trong)
mà \(\widehat{BDA}=\widehat{BDE}\)(ΔBDA=ΔBDE)
nên \(\widehat{KBD}=\widehat{KDB}\)
=>ΔKBD cân tại K
Ta có:ΔBAD=ΔBED
=> AD=DE
mà DE<DC(ΔDEC vuông tại E)
nên DA<DC
c: Sửa đề; Chứng minh B,D,M thẳng hàng
Xét ΔDAI vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADI}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDAI=ΔDEC
=>DI=DC
=>D nằm trên đường trung trực của IC(1)
Ta có: ΔDAI=ΔDEC
=>AI=EC
Ta có: BA+AI=BI
BE+EC=BC
mà BA=BE và AI=EC
nên BI=BC
=>B nằm trên đường trung trực của IC(2)
ta có:MI=MC
=>M nằm trên đường trung trực của IC(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra B,D,M thẳng hàng
a: \(A\left(-1\right)=\left(-1\right)+\left(-1\right)^2+...+\left(-1\right)^{99}+\left(-1\right)^{100}\)
\(=\left(-1\right)+1+...+\left(-1\right)+1\)
=0+...+0
=0
=>x=-1 là nghiệm của A(x)
b: \(A\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{99}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{100}\)
=>\(2\cdot A\left(\dfrac{1}{2}\right)=1+\dfrac{1}{2}+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{99}\)
=>\(2\cdot A\left(\dfrac{1}{2}\right)-A\left(\dfrac{1}{2}\right)=1+\dfrac{1}{2}+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{99}-\dfrac{1}{2}-...-\left(\dfrac{1}{2}\right)^{100}\)
=>\(A\left(\dfrac{1}{2}\right)=1-\dfrac{1}{2^{100}}=\dfrac{2^{100}-1}{2^{100}}\)
Lời giải:
a.
$A(x)=(x+x^2)+(x^3+x^4)+....+(x^{99}+x^{100})$
$=x(x+1)+x^3(x+1)+....+x^{99}(x+1)$
$=(x+1)(x+x^3+....+x^{99})$
Tại $x=-1$
$A(-1)=(-1+1)(x+x^3+...+x^{99})=0$
$\Rightarrow x=-1$ là nghiệm của $A(x)$
b.
Tại $x=\frac{1}{2}$
$A=\frac{3}{2}(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^3}+....+\frac{1}{2^{99}})$
$\frac{1}{2^2}A=\frac{3}{2}(\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^5}+....+\frac{1}{2^{101}})$
$\Rightarrow A-\frac{1}{4}A=\frac{3}{2}(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^{101}})$
$\Rightarrow \frac{3}{4}A=\frac{3}{2}(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^{101}})$
$\Rightarrow A=2(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^{101}})$
Lời giải:
$A(0)=a.0^2+b.0+c=7$
$\Rightarrow c=7$
$A(-1)=a(-1)^2+b(-1)+c=a-b+c=a-b+7=13$
$\Rightarrow a-b=6$
$\Rightarrow a=b+6$
$A(2)=a.2^2+b.2+c=4a+2b+c=4(b+6)+2b+7=6b+31=1$
$\Rightarrow b=-5$
$a=b+6=-5+6=1$
Vậy $A(x)=x^2-5x+7$
$A(x)=x^2-5x+7=(x^2-5x+2,5^2+0,75=(x-2,5)^2+0,75\geq 0+0,75>0$ với mọi $x$
$\Rightarrow A(x)\neq 0$ với mọi $x$
$\Rightarrow A(x)$ vô nghiệm.
\(f\left(\dfrac{1}{x}\right)=a\left(\dfrac{1}{x}\right)^5+b\left(\dfrac{1}{x}\right)^3+b\left(\dfrac{1}{x}\right)^2+a\)
\(=\dfrac{a}{x^5}+\dfrac{b}{x^3}+\dfrac{b}{x^2}+a\)
\(=\dfrac{a+bx^2+bx^3+ax^5}{x^5}\)
\(=\dfrac{f\left(x\right)}{x^5}\)
\(\Rightarrow f\left(\dfrac{1}{2021}\right)=\dfrac{f\left(2021\right)}{2021^5}=\dfrac{2021}{2021^5}=\dfrac{1}{2021^4}\)
a) Do AD là tia phân giác của ∠BAC (gt)
⇒ ∠BAD = ∠CAD
Do ∆ABC cân tại A (gt)
⇒ AB = AC
Xét ∆ABD và ∆ACD có:
AB = AC (cmt)
∠BAD = ∠CAD (cmt)
AD là cạnh chung
⇒ ∆ABD = ∆ACD (c-g-c)
⇒ ∠ADB = ∠ADC (hai góc tương ứng)
Mà ∠ADB + ∠ADC = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠ADB = ∠ADC = 180⁰ : 2 = 90⁰
⇒ AD ⊥ BC
b) ∆ABC cân tại A (gt)
AD đường tia phân giác (gt)
⇒ AD cũng là đường trung tuyến
Lại có:
BM là đường trung tuyến của ∆ABC (gt)
BM cắt AD tại G (gt)
⇒ G là trọng tâm của ∆ABC
⇒ BG = 2GM
Do BM là đường trung tuyến của ∆ABC (gt)
⇒ M là trung điểm của AC
⇒ AM = CM
Do CN ⊥ BC (gt)
AD ⊥ BC (cmt)
⇒ CN // AD
⇒ ∠CNM = ∠AGM (so le trong)
Xét ∆CMN và ∆AMG có:
∠CNM = ∠AGM (cmt)
∠CMN = ∠AMG (đối đỉnh)
CM = AM (cmt)
⇒ ∆CMN = ∆AMG (g-c-g)
⇒ MN = MG (hai cạnh tương ứng)
⇒ GN = 2GM
Mà BG = 2GM (cmt)
⇒ BG = GN
c) Do AD là đường trung tuyến của ∆ABC (cmt)
⇒ D là trung điểm của BC
⇒ BD = CD
Xét hai tam giác vuông: ∆GDB và ∆GDC có:
GD là cạnh chung
BD = CD (cmt)
⇒ ∆GDB = ∆GDC (hai cạnh góc vuông)
⇒ BG = CG (hai cạnh tương ứng)
Mà BG = GN (cmt)
⇒ GN = CG
⇒ ∆GNC cân tại G
Để ∆GNC đều thì ∠GNC = 60⁰
Mà CN // AD (cmt)
⇒ ∠GNC = ∠AGM = 60⁰ (so le trong)
⇒ ∠MAG = 90⁰ - 60⁰ = 30⁰
⇒ ∠CAD = 30⁰
⇒ ∠BAD = ∠CAD = 30⁰
⇒ ∠BAC = ∠BAD + ∠CAD = 30⁰ + 30⁰ = 60⁰
Mà ∆ABC cân (gt)
⇒ ∆ABC đều
Vậy ∆ABC đều thì ∆GNC đều