Cho 15,3 gam oxit của kim loại hóa trị II vào nước thu được 200 gam dung dịch bazơ với nồng độ 8,55%. Công thức hóa học của oxit trên là
CaO. CuO. BaO. FeO. Giải thích giúp mình với.Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(PTK_{HCl}=1.1+35,5.1=36,5\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Fe_3O_4}=56.3+16.4=232\left(đvC\right)\)
\(PTK_{KOH}=39.1+16.1+1.1=56\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27.2+\left(32.1+16.4\right).3=342\left(đvC\right)\)
\(PTK_{FeCl_3}=56.1+35,5.3=162,5\left(đvC\right)\)
\(PTK_{H_3PO_4}=1.3+31.1+16.4=98\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27.1+\left(16.1+1.1\right).3=78\left(đvC\right)\)
Bài 2:
Do số hạt mang điện là 22
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=34-22=12\\p=e=\dfrac{22}{2}=11\end{matrix}\right.\)
A là Na(Natri)
Bài 3:
a) \(PTK_B=2.32=64\left(đvC\right)\)
b)
CTHH: XO2
\(PTK_B=NTK_X+2.16=64\left(đvC\right)\)
=> NTKX = 32 (đvC)
=> X là S (Lưu huỳnh)
- leetrunghieu
- 01/01/2022
Đáp án:
Ta lấy các chất đổ lần lượt vào nhau thu được kết quả như bảng trên
Dd nào chỉ tạo 1 kết tủa với các chất còn lại là K2SO4
Dd nào tạo kết tủa keo trắng, xong đó kết tủa tan dần rồi lại xuất hiện, lại tan hết => đó là Al(NO3)3
Dd nào tạo 1 kết tủa và 1 khí bay lên ( mùi khai) với các chất còn lại là (NH4)2SO4
Dd tạo 2 kết tủa với các chất còn lại là Ba(NO3)2
Dd tạo 1 kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan và 1 chất khí với các chất khác là NaOH
Các PTHH xảy ra:
K2SO4 + Ba(NO3)2→ BaSO4↓ + 2KNO3
Al(NO3)3 + NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaNO3
Al(OH)3↓ + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
(NH4)2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4↓ + 2NH4NO3
2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
Từ bảng trên => nhận biết được cả 5 chất
m=mNaCl+mKCl
Giải thích các bước giải:
Ta có: Gọi số mol M2CO3;MHCO3 và MCl lần lượt là x; y; z, ta có:
M2CO3+2HCl→2MCl+H2O+CO2
MHCO3+HCl→MCl+H2O+CO2
(2M+60)x+(M+61)y+(M+35,5)z=43,71
Phần 2: nAgCl=0,48(mol)
MCl+AgNO3→MNO3+AgCl
AgNO3+HCl→AgCl+HNO3
Phần 1:
KOH+HCl→KCl+H2O
nKOH=0,1(mol)⇒ưnHCldư=0,1(mol)
⇒nMCl=0,38(mol)⇒2x+y+z=0,76(1)
Do nCO2=0,4(mol)⇒x+y=0,4(2)
⇒x+z=0,36
Ta có:(2M+60)x+(M+61)y+(M+35,5)z=43,71
⇒(2M+60)x+(M+61)(0,4−x)+(M+35,5)(0,36−x)=43,71
⇒0,76M−36,5x=6,53⇒x=0,76M−6,5336,5
Ta có: Vì x+y=0,4⇒0<x<0,4⇒0<0,76M−6,5336,5<0,36
⇒0<0,76M−6,53<14,6⇒6,53<0,76M<21,13
⇒8,6<M<27,8⇒M là Na
⇒106x+84y+58,5z=43,71(3)
Từ (1);(2);(3)⇒x=0,3;y=0,1;z=0,06
⇒∑nHCl=0,3.2+0,1+0,1.2=0,9(mol)⇒mHCl=32,85(g)⇒mddHCl=312,26(g)
⇒V=297,39(ml)
Ta có: m=mNaCl+mKCl
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{7,88}{197}=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,2=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: FeCO3 + H2SO4 --> FeSO4 + CO2 + H2O
2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
=> \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
TH1: Kết tủa không bị hòa tan
PTHH: Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O
0,04<---0,04
\(\Rightarrow n_{CO_2}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{FeCO_3}=0,04\left(mol\right)\)
m = 0,04.116 + 0,1.27 = 7,34 (g)
TH2: Kết tủa bị hòa tan 1 phần
PTHH: Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O
0,06----->0,06--->0,06
BaCO3 + CO2 + H2O --> Ba(HCO3)2
0,02---->0,02
=> \(n_{CO_2}=0,06+0,02=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{FeCO_3}=0,08\left(mol\right)\)
m = 0,08.116 + 0,1.27 = 11,98 (g)
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\\ n_{Na_2CO_3}=1,5.0,1=0,15\left(mol\right)\)
Xét \(T=\dfrac{0,05}{1}=\dfrac{1}{2}\) => Tạo muối NaHCO3
PTHH: \(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)
0,05---->0,05----->0,05
\(Na_2CO_3+CO_2+H_2O\rightarrow2NaHCO_3\)
bđ 0,15 0,05
sau pư 0,1 0 0,1
Vậy ddX gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Na_2CO_3:n_{Na_2CO_3}=0,1\left(mol\right)\\NaHCO_3:n_{NaHCO_3}=0,05+0,1=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_3^{2-}}=0,1\left(mol\right)\\n_{HCO_3^-}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{BaCO_3\downarrow}=\dfrac{43,34}{197}=0,22\left(mol\right)\)
Xét \(0,22< 0,1+0,15=0,25\)
=> Trong dd có chứa muối \(HCO_3^-\)
+) TH1: Muối đó là NaHCO3 dư
\(n_{Ba^{2+}}=n_{BaCO_3}=0,22\left(mol\right)\\ n_{BaCl_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ \xrightarrow[]{\text{BTNT Ba}}n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,22-0,2=0,02\left(mol\right)\\ \rightarrow a=C_{M\left(Ba\left(OH\right)_2\right)}=\dfrac{0,02}{0,1}=0,2M\)
+) TH2: Muối đó là Ba(HCO3)2
\(\xrightarrow[\text{BTNT C}]{}n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCO_3^-}=\dfrac{1}{2}.\left(0,25-0,22\right)=0,015\left(mol\right)\\ \sum n_{Ba^{2+}}=n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}+n_{BaCO_3}=0,015+0,22=0,235\left(mol\right)\\ \xrightarrow[\text{BTNT Ba}]{}n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,235-0,2=0,035\left(mol\right)\\ \rightarrow a=C_{M\left(Ba\left(OH\right)_2\right)}=\dfrac{0,03}{0,1}=0,35M\)
Vậy \(0,2\le a\le0,35\)
Gọi CTHH của oxit KL là `RO`
\(\rightarrow n_{RO} = \dfrac{15,3}{M_R + 16} (mol)\)
Bảo toàn nguyên tố R: \(n_{R(OH)_2} = \dfrac{15,3}{M_R + 16} (mol)\)
\(m_{R(OH)_2} = 200. \dfrac{8,55}{100} = 17,1 (g)\\ \rightarrow M_{R(OH)_2} = \dfrac{17,1}{\dfrac{15,3}{M_R + 16}} = \dfrac{19}{17} . (M_R + 16)\\ \Leftrightarrow M_R + 34 = \dfrac{19}{17} . (M_R + 16)\\ \Leftrightarrow M_R = 137(g/mol)\)
`=> R` là `Ba`
CTHH: `BaO`