K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có : \(\frac{2}{3}=\frac{4}{6}\)

Ta có sơ đồ :

Thùng 1   !-----!-----!-----!-----!

Thùng 2  !-----!-----!-----!-----!-----!-----!

Thùng 3 !-----!-----!-----!-----!-----!

   Tổng số phần bằng nhau :

        4 + 6 + 5 = 15 ( phần )

   Số lít sữa trong thùng 1 :

        45 : 15 x 4 = 12 ( l )

  Số lít sữa trong thùng 2 :

       12 : \(\frac{2}{3}\) = 18 ( l )

   Số lít sữa trong thùng 3 :

      18 x \(\frac{5}{6}\) = 15 ( l )

Đáp số : Thùng 1 : 12l

             Thùng 2 : 18l

             Thùng 3 : 15l

14 tháng 11 2019

Tôi biết, đó là một miền đất anh hùng như mọi miền đất khác của Tổ quốc. Tại đó có một người con gái chết rồi mà bất tử. Người con gái hãy còn sống mãi trong bài ca ngợi như một kỉ niệm rưng rưng "mùa hoa lê-ki-ma nở, quê ta miền Đất Đỏ".

hỏi thế bố thánh trả lời đc

Bài 1 : 45 phút

Bài 2 : 30 phút

Bài 3 : 10 phút

Bài 4 : 75 phút

Bài 5 : 45 phút

ko bít có đúng ko nữa !!!!!!!!!!

13 tháng 11 2019

186 bạn nhé

13 tháng 11 2019

la cau C

số 1997 là số hạng thứ (1997 - 1) : 2 + 1 = 999 của dãy

vì đây là dãy số lẻ nên mỗi số cách nhau 2 đơn vị

(1997-1)/2+1=999

vậy số 1997 là số hạng thứ 999 của dãy

{\__/}
( • - •) Ăn khoai tây ko?
/ >🍟

13 tháng 11 2019

Tổng số phần bằng nhau là:

    2+3=5 (phần)

Chiều rộng là:

    250 : 5 x 2 = 100 (m)

Chiều dài là :

    250 - 100 = 150 (m)

Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật đó là:

     100 x 150 = 15 000 (m2)

                     Đáp số : 15 000 m2

chiều dài: 250 : ( 2 + 3 ) x 3 = 150 (m)

chiều rộng: 250 - 150 = 100 (m)

diên tích: 150 x 100 = 15000 (m2)

vậy..............................

#hok tốt#

3 tháng 12 2021

cảm ơn bạn

13 tháng 11 2019

TL :

Lãi 20%giá bán nên giá vốn= 80% giá bán

Gọi giá bán là 100 phần

Vì lãi bằng 20/100 giá bán nên tiền lãi là : 20 phần

Vì giá vốn bằng 80/100 giá bán nên giá vốn bằng 80 phần

Vậy tiền lãi bằng 20/80 giá vốn

20/80 = 0,25 = 25%

Vậy cửa hàng đó lãi 25% tiền vốn

ừ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. Ví dụ: “Đường phèn”  “con đường”. Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc  một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau.

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

Ví dụ: “Đường phèn” và “con đường”.

Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau.

Đối với từ đồng âm

1, Các nghĩa hoàn toàn khác nhau.

2, Không thể thay thế được vì mỗi từ đồng âm bản thân nó luôn mang nghĩa gốc.

Đối với từ nhiều nghĩa

1, Các nghĩa khác nhau nhưng vẫn có liên quan nào đó về nghĩa

2, Có thể thay thế từ nhiều nghĩa trong nghĩa chuyển bằng một từ khác.