Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xOz=42* , xoy=84*
a)Tia Oz có là tia phân giác của xOy ko vì sao
b)Vẽ tia oz" là tia đối của tia Oz . Tính số đo của yOz"
c)Gọi Om là tia phân giác cua xOz . Tính so đo của mOy , mOz
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1:
2n+1/n+2=2n+4-3/n+2=2.(n+2)/n+2 - 3/n+2=2- 3/n+2
Để cái ấy là stn => n+2 thuộc ước 3 và giải
\(\left|2x-1\right|=7-x\)
TH1: \(2x-1=7-x\) TH2: \(2x-1=-7+x\)
\(\Rightarrow2x+x=7+1\) \(\Rightarrow2x-x=-7+1\)
\(3x=8\) \(x=-6\)
\(x=\frac{8}{3}\)
KL: x=8/3 hoặc x= -6
Chúc bn học tốt !!!!!!
\(|2x-1|=7-x\)
\(2x+x=7+1\)
\(2x+x=3x;7+1=8\)
\(\Rightarrow3x=7+1=8\)
\(\Rightarrow x=8\div3=\frac{8}{3}\)
mình giải ngắn gọn và dễ hiểu nhất nên k cho mình nhé
\(a)\frac{1}{7}x-\frac{1}{2}x+\frac{5}{7}x=-\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{2}+\frac{5}{7}\right)x=-\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{2}{14}-\frac{7}{14}+\frac{10}{14}\right)x=-\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{5}{14}x=-\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{1}{2}:\frac{5}{14}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{1}{2}.\frac{14}{5}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{7}{5}\)
\(b)(\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+...+\frac{2}{49.51})x=-\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}\right)x=-\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{51}\right)x=-\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{51}{561}-\frac{11}{561}\right)x=-\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{40}{561}x=-\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{1}{3}:\frac{40}{561}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{1}{3}.\frac{561}{40}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{187}{40}\)
Chúc bạn học tốt !!!
Ta thay:5\(⋮\)5
52\(⋮\)5
........
590\(⋮\)5
=>M chia het cho5 (1)
Lai co:5 ko chia het cho 25
52 \(⋮\)25
...........
590\(⋮\)25
=>M khong chia het cho 25 (2)
Tu (1) va(2)=> M ko la so chinh phuong
mn k mk nha!!
a,\(\frac{1}{3}+\frac{2}{5}.\left(x+1\right)=1\)
=\(\frac{2}{5}\left(x+1\right)=\frac{1}{3}-1\)
=\(\frac{2}{5}\left(x+1\right)=\frac{-2}{3}\)
\(x+1=\frac{-2}{3}:\frac{2}{5}\)
\(x+1=\frac{-5}{3}\)
\(x=\frac{-5}{3}-1\)
\(x=\frac{-8}{3}\)
b,\(2x+0,3=1\frac{5}{6}.\frac{6}{11}\)
\(2x+\frac{3}{10}=1\)
\(2x=1-\frac{3}{10}\)
\(2x=\frac{7}{10}\)
\(x=\frac{7}{10}:2\)
\(x=\frac{7}{20}\)
\(\frac{1}{3}+\frac{2}{5}\left(x+1\right)=1\)
\(\frac{11}{15}\left(x+1\right)=1\)
\(x+1=1:\frac{11}{15}\)
\(x+1=\frac{15}{11}\)
\(x=\frac{15}{11}-1\)
\(x=\frac{4}{11}\)
a) Vì xoz + yoz = xoy
mà oz và oy cùng nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng
Ta có : xoz+yoz = xoy
=> 42 + yoz = 84
=> yoz = 84 - 42 = 42
=> oz là tia phân giác của góc xoy
b) Ta có :
zoy + yoz'' = zoz''
=> 42 + yoz'' = 180 ( vì oz'' là tia đối )
=> yoz'' = 180 - 42 = 138
c) Ta có :
om là phân giác xoz
=> xom = moz = 42 / 2 = 21
vậy moz = 21 độ
Ta có : xoy = 84 độ
mà xoz = 42 độ
và xoz + zoy = xoy
=> 42 + zoy = 84
=> zoy = 42 độ
mà moz = 21 độ (chứng minh trên )
vì moz + zoy = moy
=> 21 + 42 = moy
=> moy = 63 độ .
Chúc bn hok giỏi !!!! Nhớ tk cho mk nha !!##ttt#