trình bày nguyên nhân bùng nổ ,ý nghĩa và tính chất của khởi nghĩa yên thế
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn:
- Lập đổ các tập đpàn phong kiến Nguyễn - Trịnh - Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất đất nước.
- Đập tan quân xâm lược Xiêm và Thanh, giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập dân tộc.
- Đập tan tham vọng xâm lược nước ta của phong kiến phương Bắc.
Vai trò của Quang Trung trong cuộc khởi nghĩa Tây Sơn:
- Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Tây Sơn, đập tan chế độ phong kiến Nguyễn - Lê - Trịnh, thống nhất đất nước.
- Lãnh đạo nghĩa quân Tây Sơn đánh bại 5 vạn quan Xiêm và 29 vạn quân Thanh, giành đọc lập chủ quyền dân tộc.
- Đưa ra mưu lược sáng tạo độc đáo trong việc xây dựng lực lượng tấn công.
*Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn
=> Chế độ quân chủ chuyên chế được lập lại. Vua trực tiếp nắm nợi quyền hành trong nước từ trung ương đến địa phương.
- Năm 1815, Một bộ luật mới được ban hành với tên “Hoàng triều luật lệ” (còn gọi là luật Gia Long).
- Năm 1831-1832 chia cả nước thành 30 tinh và một phủ Thừa Thiên.
- Quân đội:
+ Gồm nhiều binh chủng.
+ Được xây dựng với một hệ thống thành lũy vững chắc ờ các tỉnh.
- Về đối ngoại:
+ Thần phục nhà Thanh.
+ Khước từ nọi quan hệ với các quốc gia phương Tây.
*Nhận xét:
- Hệ thống cơ quan hành chính từ tỉnh – phủ - huyện – tổng – xã được tổ chức chặt chẽm gọn nhẹ chưa từng có.
- Việc chia nước thành 30 tỉnh và 1 phủ của Minh Mạng là cơ sở cho sự chia tách các tỉnh thành của nước ta ngày nay.
Nhà Nguyễn đã xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất, xây dựng thành trì ở kinh đô Phú Xuân. - Vua trực tiếp điều hành mọi công việc hệ trọng từ trung ương đến địa phương. - Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ ( luật Gia Long ). - Chia nước làm 30 tỉnh & một phủ trực thuộc ( Thừa Thiên ). - Củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì, hệ thống trạm ngựa. - Ngoại giao: Thần phục nhà Thanh & khước từ mọi tiếp xúc với phương Tây.
Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.
- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.
- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.
=> Tăng cường tính tập quyền của nhà nước từ trung ương đến địa phương.
Nhà Nguyễn đã xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất, xây dựng thành trì ở kinh đô Phú Xuân. - Vua trực tiếp điều hành mọi công việc hệ trọng từ trung ương đến địa phương. - Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ ( luật Gia Long ). - Chia nước làm 30 tỉnh & một phủ trực thuộc ( Thừa Thiên ). - Củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì, hệ thống trạm ngựa. - Ngoại giao: Thần phục nhà Thanh & khước từ mọi tiếp xúc với phương Tây.còn phần nx thì mik chưa làm đc
Tham khảo :
Nhà Nguyễn hạn chế buôn bán với phương Tây là do nhà Nguyễn đã nhận thấy được dã tâm xâm lược của họ đặc biệt là người Pháp. Do đó mặc dù lật đổ vua Gia Long lên ngôi được là nhờ sự giúp đỡ của người Pháp nhưng nhà Nguyễn dẫn đi từ chỗ quan hệ nương nhờ đến cự tuyệt hoàn toàn.
+) Phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI: Tuy thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê nhanh chóng sụp đổ.
+) Cuộc chiến tranh Nam - Bắc Triều :làng mạc,gia đình li tán,người chết rất nhiều,hàng vạn người bị bắt đi lính, đi phu.Nhân dân ta phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn,suốt một vùng từ Thanh-Nghệ ra Bắc đều là chiens trường suốt hơn 50 năm.
+) Chiến tranh Trịnh - Nguyễn: đất nước bị chia cắt làm 2 miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt 2 thế kỉ.Nhân dân 2 miền li tán,đói khổ,ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.Ở Đàng Ngoài , Chúa Trịnh nắm mọi quyền hành,Vua Lê chỉ là bù nhìn.Sử gọi là Vua Lê-Chúa Trịnh.