K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2018

Để 5/2x+1 là số nguyên thì 5 phải chia hết cho 2x+1

=> 2x+1 thuộc Ư(5)= 1;-1;5;-5

với 2x+1=1 thì x=0

với 2x+1=-1 thì x=-1

với 2x+1=5 thì x=2

với 2x+1=-5 thì x=-3

vậy x=0;-1;2;-3

22 tháng 4 2018

Với C\(\inℤ\)để 5/2x+1 là giá trị nguyên

\(\Rightarrow5⋮2x+1\Rightarrow2x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1,\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1,\pm5\right\}\)

2x+11-15-5
x0-12-3

Vậy x ........................

22 tháng 4 2018

Thực ra có đến hai nguyên nhân, nhưng cơ bản là do không khí chuyển lạnh vào ban đêm do không được hấp thu nhiệt lượng từ ánh sáng mặt trời, nên các hơi nước ngưng tụ lại. 
Có điều, tại sao sương trên lá cây lại đọng thành giọt, mà trên tấm kính xe hơi chẳng hạn, lại đọng thành màn? 
Do cùng chịu sự bám hơi nước ngưng tụ do trời lạnh, lá cây còn phải đào thải hơi nước trong quá trình hô hấp quang hợp nữa, nên lượng hơi nước trên lá cây nhiều hơn, đọng thành từng giọt long lanh, còn trên tấm kính xe chỉ là một màn sương xấu xí, xám ngoét.

22 tháng 4 2018

Đó là hiên tương ngưng tụ ,khi mặt trơi lên nhiet độ tăng lam cho sương tan dân và ngưng tụ lại thành các giọt nước đọng trên lá

22 tháng 4 2018

Ta có : 

\(\left|x-3\right|=2x+4\)

+) Nếu \(x-3\ge0\)\(\Rightarrow\)\(x\ge3\) ta có : 

\(x-3=2x+4\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x-x=-3-4\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-7\) ( loại ) 

+) Nếu \(x-3< 0\)\(\Rightarrow\)\(x< 3\) ta có : 

\(-\left(x-3\right)=2x+4\)

\(\Leftrightarrow\)\(-x+3=2x+4\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x+x=3-4\)

\(\Leftrightarrow\)\(3x=-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-1}{3}\) ( thoã mãn ) 

Vậy \(x=\frac{-1}{3}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

22 tháng 4 2018

\(\left|x-3\right|=2x+4\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=\left(2x+4\right)\\x-3=-\left(2x+4\right)\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-2x=4+3\\x-2x=-4+3\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-x=7\\-x=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-7\\x=1\end{cases}}\)

Vậy x = {-7; 1}

~~~

Tớ làm vậy đúng không xin ý kiến các tiền bối a~

#Sunrise

22 tháng 4 2018

Ta có: \(A< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{49\cdot50}\)

\(A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(A< 1-\frac{1}{50}< 1\)

Vậy \(A< 1\left(ĐPCM\right)\)

22 tháng 4 2018

\(\rightarrow A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(\rightarrow A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(\rightarrow A< 1-\frac{1}{50}\)

\(\rightarrow A< \frac{49}{50}< 1\)

\(\rightarrow A< 1\left(đpcm\right)\)

22 tháng 4 2018

x/2 = 8/12 +  - 15 /20

x/2 = 2/3 + -3/4

x/2 = 8/12 + -9/12

x/2 = -1/12

còn lại bn tự tính để ra x/2 bằng x/12 nhé mk chịu r

22 tháng 4 2018

\(\frac{x}{2}=\frac{8}{12}+\frac{-15}{20}\)

\(\frac{x}{2}=\frac{-1}{12}\)

\(x=\frac{-1}{6}\)

22 tháng 4 2018

a) 3100=(32)50=950<1050=100000...000(50 c/s 0 )                      =>tổng các c/s của 950<9+9+9+.......+9 (50 số hạng      

Ta có:950=1050-n.(n>1;n thuộc N*)                                            =>tổng các c/s của 950<450

=>950<1050-1                                                                         Vì 450<459=>tổng các c/s của 950<459(ĐPCM)

=>950<999..999 (50 c/s 9)

=>tổng các c/s của 950<tổng các c/s của 999..999