K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2019

\(-5\left(x+\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{3}=2x-\frac{5}{6}\)

\(-5x+\left(-1\right)+\frac{1}{3}=2x-\frac{5}{6}\)

\(-5x+\frac{-2}{3}=2x-\frac{5}{6}\)

\(-5x-2x=\frac{-5}{6}-\frac{-2}{3}\)

\(-7x=\frac{-5}{6}-\frac{-4}{6}\)

\(-7x=\frac{-1}{6}\)

\(x=\frac{-1}{6}:\left(-7\right)\)

\(x=\frac{1}{42}\)

“Meo meo meo, rửa mặt như mèo”.Những câu hát thật đáng yêu về chú mèo con làm tôi mỉm cười nhớ đến hình ảnh chú mèo tam thể xinh xắn nhà mình. Tôi rất yêu quý nó, nó giống như người bạn nhỏ thân thiết của tôi vậy.

Chú mèo mướp nhà em có cái đầu tròn như quả cam nhỏ. Đôi tai vểnh lên như hai cái lá nhãn, bên trong là một hệ thống dây thần kinh để giúp chú có biệt danh đôi tai thính nhất. Chiếc mũi hồng ươn ướt trông rất nhu mì, yểu điệu như thiếu nữ vậy. Bộ ria mép trắng như cước, trông rất oai phong và tinh nghịch. Bộ lông của chú có ba màu, màu xám, màu trắng và màu vàng nâu trông rất duyên dáng, đáng yêu. Chiếc đuôi dài, thon thon trông chú mới duyên dáng, đáng yêu làm sao.
Chú mèo mướp nhà em rất ngoan, thỉnh thoảng có hay lục xục linh tinh ăn vụng một chút nhưng vẫn được cả nhà yêu quý. Ban đêm khi cả nhà em đi ngủ thì cũng là lúc chú bắt đầu làm nhiệm vụ trinh sát của mình, tiêu diệt lũ chuột đáng ghét đã phá hoại bao nhiêu lương thực trong nhà em. Bộ móng vuốt dài, sắc nhọn chính là vũ khí lợi hại để chú giết chết những con chuột đáng ghét. Nhìn lúc chú bắt chuột, cảm giác giống như ta đang theo dõi những thước phim hành động mạo hiểm, gay cấn. Chú nấp trong một xó, thấy con mồi xuất hiện, từ từ quan sát và khi đã ăn chắc phần thắng trong tay chú lao tới, đè bẹp con mồi dưới bộ móng vuốt sắc nhọn. Vậy là đã có một đĩa điểm tâm ngon lành trong móng vuốt của chú, con chuột nằm im lìm không dám nhúc nhích. Quả thật rất tuyệt phải không.

Những khi dỗi dãi không phải làm nhiệm vụ, chú nằm phơi nắng cuộn tròn trong chiếc đuôi dài, vuốt ve bộ ria mép, chính là để rửa mặt đó. Mỗi lúc như vậy trông chú mới đáng yêu làm sao. Em rất hay ra ngoài sân, cùng vuốt ve bộ lông mượt mà ấy rồi xoa xoa cảm giác thật dễ chịu. Em vô cùng yêu quý chú, chú giống như người bạn, thỉnh thoảng mỗi khi buồn chú ngay loanh quanh bên cạnh, tiếng kêu meo meo như muốn an ủi em, chú thật đáng yêu biết bao.

Nhờ có chú mèo tam thể, em đã thêm yêu quý động vật hơn. Chú chính là trợ thủ đắc lực giúp gia đình em tiêu diệt lũ chột đáng ghét. Em rất yêu quý nó, coi nó như người bạn nhỏ thân thương, duyên dáng.
 

15 tháng 4 2019

Mở bài

Trong số những con vật nuôi trong gia đình thì gắn bó với đời sống sinh hoạt và tình cảm của con người hơn cả là con mèo và con chó.

Thân bài

Khi em đi học về, vừa bỏ cặp sách xuống bàn thì chú mèo tam thể đã đến bên nũng nịu kêu meo meo rồi dụi đầu vào chân em đòi bế. Em ôm nó vào lòng, vuốt ve bộ lông mịn như nhung. Nó gừ gừ khe khẽ trong cổ họng, mắt lim dim ra vẻ khoan khoái lắm. Em đặt tên nó là Mi Mi.

Mi Mi đã được hơn một tuổi. Thân hình thon thả phủ một lớp lông mịn mượt gồm ba màu vàng, đen và trắng. Cái đầu tròn, nhỏ; đôi tai mỏng luôn dỏng lên nghe ngóng động tĩnh. Cặp mắt tròn xoe, xanh biếc như thủy tinh, đưa đi đưa lại rất nhanh. Cái mũi hổng hồng trông xinh xắn thế nhưng đánh hơi chuột rất tài. Dáng đi của nó uyển chuyển, nhẹ nhàng vì dưới chân có lớp đệm thịt dày. Bình thường, nó giấu gọn móng vuốt trong các kẽ ngón chân. Lúc nó đi, cái đuôi dài chấm gần sát đất.

Sáng sáng, Mi Mi tung tăng nô giỡn trên sân gạch rồi bám vào thân cau, leo nhanh thoăn thoắt. Có lúc nó quay tròn đùa với cái đuôi hay cái bóng của mình.

Đùa chán, nó nhảy tót lên mái nhà, nằm duỗi dài sưởi nắng.

Chú mèo ăn ít lắm, mỗi bữa chỉ vài thìa cơm chan tí nước thịt hay dầm chút cá mà nó ăn nhỏ nhẹ mãi mới hết. Ban ngày, nó hay làm biếng nhưng khi màn đêm buông xuống, mèo ta hoạt bát hẳn lên.

Nó thu mình hàng giờ chờ rình chuột trên nóc nhà hay dưới góc bếp. Người nó co tròn, cổ rụt lại, đầu ghếch lên hai chân trước, mấy sợi râu động đậy đánh hơi, hai tai dựng đứng. Chú chuột nhắt tinh ranh thập thò mấy lần vẫn chưa dám lẻn vào. Một lúc sau, chừng như yên tâm vì không thấy gì nguy hiểm, nó mon men bám chân trên bát leo lên. Mới được nửa chừng thì vút một cái, Mi Mi lao ra nhanh như chớp. Gã chuột nhắt chỉ kịp kêu lên mấy tiếng chít chít… hốt hoảng thì đã nằm gọn trong móng sắc của mèo.

Kết bài

Có chú mèo, lũ chuột bớt phá phách hẳn. Gả nhà em ai cũng yêu Mi Mi vì nó rất dễ thương và có ích.

Đầu tiên 

Nối BN.

Xét tam giác AMN và tam giác ABN có chung đường cao hạ từ đỉnh N xuống cạnh AB và có AM = 1/3AB

=>S AMN = 1/3 S ABN   (1)

Xét tam giác ABN và tam giác ABC có chung đường cao hạ từ đỉnh B xuống cạnh AC và có AN = 1/3 AC

=>S ABN = 1/3 S ABC      (2)

Từ (1) và (2) ta có : S AMN = 1/3.1/3 S ABC = 1/9 S ABC

=> S ABC = 9 S AMN

Đáp số: 9 lần

15 tháng 4 2019

thanks bạn 

Gọi x và y là 2 số cần tìm:

Ta có x/y=7/12 (1)  và x+10/y=3/4=9/12 (2)

Từ (1) và (2) suy ra x+10/y – x/y=9/12-7/12

10/y = 2/12 = 1/6

Suy ra: y=(12*10)/2=60

x=(60/12)*7=35

Tổng 2 số là:60+35=95

Thử lại: 35/60=7/12

x+10=35+10=45        45/60=3/4

15 tháng 4 2019

Ta thấy : \(\frac{3}{4}=\frac{9}{12}\)

Ta thấy 10 ứng với :

9 - 7 = 2 ( phần )

Tổng của cả 2 số :

10 : 2 x ( 7 + 12 ) = 95

Đáp số :...

 

Chào bạn, bạn hãy theo dõi bài giải của mình nhé!

Ta có : Số HS trung bình = 15số HS giỏi và khá

=> Số HS trung bình =11+5=16số HS cả lớp

Vậy số HS trung bình là : 

42⋅16=7(HS)

Số HS giỏi và khá là : 

42 - 7 = 35(HS)

Gọi số học sinh giỏi là x, số học sinh khá là y. 

Ta có : x = 16y =>y=6x

Ta lại có : x + y = 35

=> x + 6x = 35

=>7x = 35

=> x = 35 : 7 = 5

=> y = 5 . 6 = 30

Vậy số HS giỏi là 5 HS, số HS khá là 30 HS, số HS trung bình là 7 HS.

Chúc bạn học tốt!

     

Gọi số tự nhiên cần tìm là A

Chia cho 29 dư 5 nghĩa là: A = 29p + 5 ( p ∈ N )

Tương tự:  A = 31q + 28 ( q ∈ N )

Nên: 29p + 5 = 31q + 28 => 29(p – q) = 2q + 23

Ta thấy: 2q + 23 là số lẻ => 29(p – q) cũng là số lẻ =>p – q >=1

Theo giả thiết A nhỏ nhất => q nhỏ nhất (A = 31q + 28)

=>2q = 29(p – q) – 23 nhỏ nhất

=> p – q nhỏ nhất

Do đó p – q = 1 => 2q = 29 – 23 = 6

=> q = 3

Vậy số cần tìm là: A = 31q + 28 = 31. 3 + 28 = 121

KHAM KHẢO <>

15 tháng 4 2019

Số đó là 121 nha bạn 

Bài 1: Tìm: a) 2/3 của 7,8   b) 2 1/3 của 2,7  c) 2/21 của -77/4    d) 1 10/11 của 6 3/5Bài 2: Tìm một số biết: a) 2/3 của nó bằng 1,2  b) 1 2/7 của nó bằng - 54 c) 40% của nó bằng 4,12 d) 2/19 của nó bằng 4 3/4Bài 3: Tìm tỷ số phần trăm của hai số: a) 3600m2 và 1ha b) 150cm2 và 2dm2   c) 1 1/5 giờ và 50 phút.Bài 4: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 4536 và 20% số lớn bằng 1/4 số nhỏ?Bài 5: Một người đi xe...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm: a) 2/3 của 7,8   b) 2 1/3 của 2,7  c) 2/21 của -77/4    d) 1 10/11 của 6 3/5

Bài 2: Tìm một số biết: a) 2/3 của nó bằng 1,2  b) 1 2/7 của nó bằng - 54 c) 40% của nó bằng 4,12 d) 2/19 của nó bằng 4 3/4

Bài 3: Tìm tỷ số phần trăm của hai số: a) 3600m2 và 1ha b) 150cm2 và 2dm2   c) 1 1/5 giờ và 50 phút.

Bài 4: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 4536 và 20% số lớn bằng 1/4 số nhỏ?

Bài 5: Một người đi xe đạp trong 3 giờ được 44 km. Giờ đầu người ấy đi được 1/3 quãng đường cộng thêm 1/3 km. Giờ thứ hai người ấy đi được 1/3 quãng đường còn lại sau giờ đầu, cộng thêm 1/3 km. Hỏi giờ thứ ba người ấy đi được bao nhiêu ki - lô - mét?

Bài 6: Một xe ô tô chạy trên đoạn đường AB. Giờ đầu chạy được 2/5 quãng đường. Giờ thứ hai chạy được 2/3 quãng đường còn lại và thêm 5km. Giờ thứ ba ô tô chạy 20km và vừa hết quãng đường AB. Tính chiều dài quãng đường AB?

0
15 tháng 4 2019

\(a,\frac{6}{7}+\frac{5}{8}:5-\frac{3}{16}\cdot(-2)^2\)

\(=\frac{6}{7}+\frac{5}{8}:\frac{5}{1}-\frac{3}{16}\cdot4\)

\(=\frac{6}{7}+\frac{5}{8}\cdot\frac{1}{5}-\frac{3}{16}\cdot4\)

\(=\frac{6}{7}+\frac{1}{8}-\frac{3\cdot4}{16}\)

\(=\frac{6}{7}+\frac{1}{8}-\frac{3\cdot1}{4}\)

\(=\frac{6}{7}+\frac{1}{8}-\frac{3}{4}=\frac{48+7-42}{56}=\frac{13}{56}\)

\(b,\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\cdot\left[\frac{-2}{3}+\frac{5}{6}\right]:\frac{2}{3}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\cdot\left[\frac{-4+5}{6}\right]:\frac{2}{3}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\cdot\frac{1}{6}:\frac{2}{3}=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\cdot\frac{1}{6}\cdot\frac{3}{2}=\frac{2}{3}+\frac{1}{12}=\frac{8}{12}+\frac{1}{12}=\frac{9}{12}=\frac{3}{4}\)

c, Xem lại đề

d, \(\frac{-3}{5}+\left[\frac{-2}{5}-99\right]\)

\(=\frac{-3}{5}+\frac{-497}{5}=\frac{-500}{5}=-100\)

b, Tìm x

\(\left[\frac{2}{11}+\frac{1}{3}\right]\cdot x=\left[\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right]\cdot56\)

\(\Rightarrow\left[\frac{2}{11}+\frac{1}{3}\right]\cdot x=\left[\frac{8}{56}-\frac{7}{56}\right]\cdot56\)

\(\Rightarrow\left[\frac{6}{33}+\frac{11}{33}\right]\cdot x=1\)

\(\Rightarrow\frac{17}{33}\cdot x=1\)

\(\Rightarrow x=1:\frac{17}{33}=1\cdot\frac{33}{17}=\frac{33}{17}\)

17 tháng 4 2019

thank ^_^

15 tháng 4 2019

\(\frac{-5}{7}.\frac{6}{19}+\frac{13}{-7}-\frac{5}{19}-\frac{15}{7}\)

\(=-\frac{5}{7}.\frac{6}{19}+\frac{-13}{7}-\frac{5}{19}-\frac{15}{7}\)

\(=\left(\frac{-5}{7}+\frac{-13}{7}-\frac{15}{7}\right).\left(\frac{6}{19}-\frac{5}{19}\right)\)

\(=\frac{-23}{7}.\frac{1}{19}\)

\(=\frac{-23}{133}\)

15 tháng 4 2019

\(\frac{-5}{7}.\frac{6}{19}+\frac{13}{-7}-\frac{5}{19}-\frac{15}{7}\)

\(=\frac{-5}{6}.\frac{6}{19}+\frac{-13}{7}+\frac{-5}{19}+\frac{-15}{7}\)

\(=\frac{-5}{19}+\frac{-13}{7}+\frac{-5}{19}+\frac{-15}{7}\)

\(=\left(\frac{-5}{19}+\frac{-5}{19}\right)+\left(\frac{-13}{7}+\frac{-15}{7}\right)\)

\(=\frac{-10}{19}+\frac{-26}{7}\)

\(=\frac{-564}{133}\)

15 tháng 4 2019

Gọi số HSG của lớp đó là a

Gọi số HS lớp đó là b

Ta có:\(\frac{a}{b}=\frac{2}{7}\)

Sau đó: a + \(\frac{8}{7}=\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{8}{b}=\frac{8}{21}\)

=> b = 21

Vậy số HS lớp đó là 21

Vậy số HSG là: 21x\(\frac{2}{3}=14\left(hs\right)\)

15 tháng 4 2019

Phân số chỉ sô HS giỏi so với số HS cả lớp trong HK1 là :

\(\frac{2}{7+2}=\frac{2}{9}\)(HS cả lớp)

Phân số chỉ số HS giỏi so với số HS cả lớp trong cuối năm là :

\(\frac{2}{3+2}=\frac{2}{5}\)(HS cả lớp)

Phân số chỉ 8 bạn HS giỏi tăng thêm là :

\(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\)

Số HS lớp 6A là :

\(8\div\frac{8}{45}=45\)(HS)

HKI lớp 6A có số HS giỏi là :

\(45\times\frac{2}{9}\)=10 (HS)

Vậy HKI số HS giỏi lớp 6A là 10 HS