K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2018

Ta có nếu y2 là số chẵn mà y là số nguyên tố => y = 2

=> x2 + 177 = 22 = 4 => vô lí

=> y2 là số lẻ, mà 177 là số lẻ

=> x2 là số chẵn

=> x là số nguyên tố chẵn

=> x = 2

Thay số, ta có: 22 + 177 = y2

=> 121 = y2 => 112 = y2

=> y = 11

Vậy x = 2; y = 11

~~~

#Sunrise

23 tháng 4 2018

bạn có thể tham khảo những bài làm ở trang sau:

https://olm.vn/hoi-dap/question/67468.html

23 tháng 4 2018

5(x-3)+2(x-6)=1

5x-5.3+2x-2.6=1

5x-15+2x-12=1

5x+2x=(1+15+12)

(5+2)x=28

    7x=28

      x=28:7

       x=4

Vậy x=4

k đúng cho mk nha

23 tháng 4 2018

\(5\left(x-3\right)+2\left(x-6\right)=1\)

\(5x-15+2x-12=1\)

\(7x-27=1\)

\(7x=1+27=28\)

\(x=4\)

23 tháng 4 2018

S = 4 + 42 + 43 + 44 + ...... + 460 

S = ( 4 + 42 + 43 ) + ........... + ( 458 + 459 + 460 )

S = 4( 1 + 4 + 42 ) + .......... + 458( 1 + 4 + 42 )

S = 4.21 + ..... + 458.21

S = 21 ( 4 + ..... + 458 )

vì 21 chia hết cho 21 => 21 ( 4 + ....... + 458 ) chia hết cho 21

=> S chia hết cho 21

23 tháng 4 2018

S = 4 + 42 + 43 + ... + 460

= ( 4 + 42 + 43 ) + ( 44 + 45 + 46 ) + ... + ( 458 + 459 + 460 )

= 4 . ( 1 + 4 + 42 ) + 44 . ( 1 + 4 + 42 ) + ... + 458 . ( 1 + 4 + 42 )

= 4 . 21 + 44 . 21 + ... + 458 . 21

= 21 . ( 4 + 44 + ... + 458 ) \(⋮\)21

Suy ra S chia hết cho 21

23 tháng 4 2018

\(=\frac{4}{3}.\frac{9}{8}...\frac{4060225}{4060224}\)

\(=\frac{2.2}{1.3}.\frac{3.3}{2.4}...\frac{2015.2015}{2014.2016}\)

\(=\frac{2.2.3.3...2015.2015}{1.3.2.4...2014.2016}\)

\(=\frac{2.3...2015}{1.2...2014}.\frac{2.3...2015}{3.4...2016}\)

\(=2015.\frac{2}{2016}\)

\(=2015.\frac{1}{1008}\)

\(=\frac{2015}{1008}\)

23 tháng 4 2018

a. m-1

b. 2.z

c. 10n+4

d. 4.z-1001

đúng đó bạn!!!

23 tháng 4 2018

a) Số liền trước của m là m - 1

b) Số liền trước của 2z + 1 là 2z

c) Số liền trước của 10n + 5 là 10n + 4

d) Số liền trước của 4z - 1000 là 4z - 1001

23 tháng 4 2018

mình nghĩ là 2 hoặc 7

23 tháng 4 2018

C = \(\frac{5}{x-2}\)

Để C có giá trị nhỏ nhất thì (x - 2) lớn nhất.

Ta có (x - 2) \(\in\)Ư(5) \(\in\){\(\pm\)1; \(\pm\)5}

Vì (x - 2) lớn nhất = 5 => x = 7

Vậy x = 7

~~~

#Sunrise

25 tháng 4 2018

Ta có : 

\(S=\frac{2}{3!}+\frac{3}{4!}+\frac{4}{5!}+...+\frac{2016}{2017!}\)

\(S=\frac{3-1}{3!}+\frac{4-1}{4!}+\frac{5-1}{5!}+...+\frac{2017-1}{2017!}\)

\(S=\frac{3}{3!}-\frac{1}{3!}+\frac{4}{4!}-\frac{1}{4!}+\frac{5}{5!}-\frac{1}{5!}+...+\frac{2017}{2017!}-\frac{1}{2017!}\)

\(S=\frac{1}{2!}-\frac{1}{3!}+\frac{1}{3!}-\frac{1}{4!}+\frac{1}{4!}-\frac{1}{5!}+...+\frac{1}{2016!}-\frac{1}{2017!}\)

\(S=\frac{1}{2!}-\frac{1}{2017!}\)

\(S=\frac{1}{2}-\frac{1}{2017!}\)

Vậy \(S=\frac{1}{2}-\frac{1}{2017!}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

23 tháng 4 2018

So sánh với \(\frac{1}{2}\)