K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2016

CM được tam giác ABD = ACD (cgc) -->  góc BAD =CAD --> AD là pg

9 tháng 4 2016

0 bít đề viết j cả

9 tháng 4 2016

Nếu đề là  p(x)=mx+nx+q thì bài lm của mk đây

p(1) = m + n + q

p(-1) = -m - n +q

Vì p(1) = p(-1)  => m + n + q = -m - n + q

=> m + n = -m - n

Có: p(-x) = -mx - nx + q

=(-m-n)x +q

= (m + n)x + q

=mx + nx + q

Vậy p(x) = p(-x)

9 tháng 4 2016

Vì 45=9x5

=>36^36-9^10 chia hết cho 9 (1)(vì 36^36 và 9^10 đều chia hết cho9) 

36^36 tận cùng là 6 (số tận cùng bằng 6 nâng lên luỹ thừa n (n nguyên dương) thì kết quả cũng tận cùng là 6) 
9^10 tận cùng là 1 (9 luỹ thừa m với m chẵn luôn tận cùng là 1) 
=> 36^36 - 9^10 tận cùng là 5 và do đó nó chia hết cho 5 (2) 
Vì 5 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên từ (1),(2) => 36^36 - 9^10 chia hết cho 45.

9 tháng 4 2016

https://coccoc.com/search/math#query=(36%5E36-9%5E10)%2F45

9 tháng 4 2016

\(\frac{15}{x-9}\)=\(\frac{5}{\frac{x}{3}-3}\) 

\(\frac{20}{y-12}\)\(\frac{5}{\frac{y}{4}-3}\)

=> \(\frac{x}{3}\) = \(\frac{y}{4}\)

vậy x = 30, y = 40 ,  z = 80

9 tháng 4 2016

X=30 Y=40 Z=80

9 tháng 4 2016

từ D vẽ DE=OB(E,B nằm cùng phía bờ AD)
ta có BD=OE, OA=BD
 OA=OE
gọi góc xOz là a  zOy = 2a
tam giác BOH có 
góc BHO + a+góc OBH=180 độ
 góc OBH=90 độ -a%%
ta có góc OBH= góc ABE =90 độ -a
vì tam giác OAE là tam giác cân tại O  góc ÒÊÀ= 180−2a/2=90 độ -a
từ  và  tam giác ABE cân tại A
 AB=AE 
góc OBA = góc AED ( cùng bù với góc ABE)
tam giác OAB =tam giác DAE(c.g.c)
 OA=OD 
tam giác AOD cân

9 tháng 4 2016

2x=3y nên x/3=y/2 nên x/15=y/10

4y=5z nên y/5=z/4 nên y/10=z/8

Nên x/15=y/10=z/8

Aps dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/15=y/10=z/8=x+y+x/15+10+8=11/33=1/3

Đến đây dễ rồi nha bạn

\(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{3\times5}=\frac{y}{2\times5}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}\) (1)

\(4y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{5\times2}=\frac{z}{4\times2}\Rightarrow\frac{y}{10}=\frac{z}{8}\) (2)

Từ (1) và (2):

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{8}=\frac{x+y+z}{15+10+8}=\frac{11}{33}=\frac{1}{3}\)

  • \(\frac{x}{15}=\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{3}\times15=5\)
  • \(\frac{y}{10}=\frac{1}{3}\Rightarrow y=\frac{1}{3}\times10=\frac{10}{3}\)
  • \(\frac{z}{8}=\frac{1}{3}\Rightarrow z=\frac{1}{3}\times8=\frac{8}{3}\)
9 tháng 4 2016

9^10=3486784401

8^9+....+1^9=186884496

Vậy 9^10>.....

tui tinh siêu ko?

10 tháng 4 2016

vì 13+23+33=(1+2+3)(mở sách lớp 6 mà xem)

89+79+69+...+29+19=(83+73+63+...+13)2=((8+7+6+...2+1)2)2=(8+7+6+...+2+1)4=364=94*44

mà 910=94*96

nên 910>89+...+19

siêu không

9 tháng 4 2016

a. Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABC ta có: AB2 +AC2 = BC2 --> 92 +122 =BC2 -->BC2 = 225 -->BC =15 

b. Xét tam giác ABD và tam giác MBD có :

góc BAD = góc BMD = 90 độ

cạnh BD chung

góc ABD = góc MBD ( BD là phân giác ABM )

--> tam giác ABD = MBD ( cạnh huyền góc nhọn )

c. Xét tam giác BEC có : AC vuông góc BE

                                     ME vuông góc BC

                                     AC cắt ME tại D

-----> D là trực tâm --> BD vuông góc CE hay BD là đường cao

Tam giác BEC có BD vừa là phân giác vừa là đường cao --> tam giác BEC cân

9 tháng 4 2016

có khỉ kb với mày 

ha...ha...