K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

hầu hết vi khuẩn không màu và không có chất diệp lục như thực vật nên những vi khuẩn này không tự chế tạo chất hữu cơ,chúng phải sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động,thực vật đang phân hủy(hoại sinh),hoặc sống nhờ trên cơ thể sống khác(kí sinh).cả hai cách dinh dưỡng như vậy gọi là đi đưong.một số ít vi khuẩn cũng có khả năng tự dưỡng

kết bạn với mình và k cho mình nha

27 tháng 4 2018

* Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...)

27 tháng 4 2018

hình vẽ thì bạn tự vẽ nha

Vì Om là tia phân giác của góc xOy

=>góc xOy=2.góc mOy

Vì Om là tia phân giác của góc yOz

=>góc yOz=2.góc yOn

Ta có

góc xOy + góc yOz= 180 độ

=>2 . góc mOy+2. góc yOn=180 độ

=>2.(góc mOy+góc yOn)=180 độ

=>góc mOy+2. góc yOn=180 độ : 2

Hay góc mOn =90 độ

Vây góc mOn = 90 độ

27 tháng 4 2018

(Đây chỉ là một hình ảnh minh họa)

O x y z m n

Vì góc xOy và góc yOz là 2 góc kề bù nên 

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=180^o\)

Muốn biết số đo góc mOn phải biết số đo góc mOy và góc yOn vì tia Oy nằm giữa 2 tia Om,On

Xem hình vẽ, ta thấy 2 góc xOy và góc yOz đều là góc vuông nên \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}=90^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=45^o\)

Ta có: \(\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=\widehat{mOn}\)

           \(45^o+45^o=90^o\)

Vậy số đo góc mOn = 90 o

Khi gặp một bài toán y hệt nhưng bạn có thể vẽ hình bằng cách khác

O x y m n z

Tuy nhiên kết quả vẫn sẽ bằng 90o

27 tháng 4 2018

\(x\in\hept{ }1;0;-1;-2;-3;-4;-5;-6;-7;-8;-9;-10;-11;-12;-13;-14;-15\)

Xin lỗi bạn về kí hiệu tập hợp

27 tháng 4 2018

Hơi nước trong các đám mây ngưng tự tạo thành mưa.

Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ, hơi nước có trong hơi thở gặp mặt kính lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ kính.

2 ví dụ thôi nhé, còn lại bao nhiêu bạn tự lấy, chúc bạn học tốt ~

27 tháng 4 2018

hỏi đc bốc lên tạo thành mây và mây nặng hạt tạo thành các hạt mưa rơi xuống mặt đất 

không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành các giọt sương đọng trên lá

nc lạnh tận ,không khí gặp lạnh tạo thành các giọt nước đọng ngoài chai (cốc,lô,...)

27 tháng 4 2018

a) Chiều dài của mảnh vườn là:

         30*2/3=20(m)

b) Diện tích của mảnh vườn là:

          30*20=600(m2)

Coi diện tích của mảnh vườn là 100% thì diện tích của ao cá chiếm sớ phần trăm là:

          100%-60%=40%

Diện tích ao cá là:

          600:100*40=...(m2)

27 tháng 1 2022

a, Chiều dài mảnh vườn đó là:

    30:2/3 = 45(m)

b,Diện tích mảnh đất đó là:

   30.45=1350(m2)

diện tích trồng hoa màu là:

  1350:100 . 60 = 810(m2)

   Diện tích ao thả cá là:

  1350 - 810 = 540 (m2)

  Đáp số a, 45m

b, 540m2

27 tháng 4 2018

â) +)Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có

   \(\widehat{xOt}\)= 35o ; \(\widehat{xOy}\)= 70o 

Vì \(\widehat{xOt}\)<\(\widehat{xOy}\)nên tia Ot nằm giữa hai tia  Ox và Oy

\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}\)+\(\widehat{tOy}\)\(\widehat{xOy}\)

         35o + \(\widehat{tOy}\)=  70o
\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy}\)= 70o - 30o = 40o

Vay  \(\widehat{tOy}\)= 40o

b) Vì \(\widehat{xOt}\)= 30\(\widehat{tOy}\)= 40o \(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}\)\(\widehat{tOy}\)

\(\Rightarrow\)Tia Ot không là tia phân giác của\(\widehat{xOy}\)

c) Vì Ot' là tia đối của tia Ot nên \(\widehat{t'Oy}\)va \(\widehat{yOt}\)kề bù

\(\Rightarrow\)\(\widehat{t'Oy}\)\(\widehat{yOt}\)= 180o

\(\Rightarrow\)\(\widehat{t'Oy}\)= 180 - \(\widehat{yOt}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{t'Oy}\)= 180o  -  40o = 140o

Vay \(\widehat{t'Oy}\)= 140o

27 tháng 4 2018

- Vi nấm hoại sinh là nhóm nấm sợi hoặc men có nhiều trong thiên nhiên, không khí, cây cỏ, nơi ẩm thấp,.

- Đa số nấm hoại sinh không gây bệnh nhưng một số có thể gây bệnh cơ hội, gây ô nhiễm môi trường, nhiễm độc thực phẩm,.

- Ở phòng xét nghiệm có thể gặp các loại bệnh phẩm: giác mạc, da, mủ của bệnh viêm ống tai ngoài, đàm.

Nấm ký sinh là những ký sinh trùng thực vật.  
Thực vật nói chung gồm những sinh vật có khả năng sử dụng ánh sáng mặt trời để tổng hợp nguyên sinh chất của chúng nhờ thực vật có chất diệp lục.Song cũng có những thực vật không có chất diệp lục, những thực vật này cần sống trên các chất hủy hoại của sinh vật khác (hoại sinh thực vật) hoặc sống ký sinh trên những sinh vật khác, chiếm chất dinh dưỡng của những sinh vật đó.  
Nhiều loại nấm có khả năng ký sinh và gây bệnh  
Trên người và các vật chủ khác nấm có thể ký sinh và gây bệnh. Ví dụ Trichophyton concentrieum gây bệnh vẩy rồng, Piedra hortai gây bệnh trứng tóc đen; Canoida albicans có thể gây một số bệnh như: tiêu chảy, tưa miệng, viêm âm đạo…  

 

27 tháng 4 2018

Giống nhau: đều lấy chất dinh dưỡng từ vật khác

Khác nhau: 

- Hoại sinh là lấy chất hữu cơ có sẵn biến thành thành chất vô cơ có trong đất và xác động vật chết cho vi khuẩn dinh dưỡng

- Kí sinh là lấy chất dinh dưỡng trực tiếp trong cơ thể sống mà vi khuẩn sống trên đó.

27 tháng 4 2018

a) x-1/3=5/14.(-7/6)

  x-1/3=-5/12

  x=-5/12+1/3

  x= -1/12

b) 3/4+1/4x=0,2

   1/4x=0,2-3/4

   1/4x=-11/20

    x=-11/20:1-4

    x=-11/5

c) 1/12.x^2=1.1/2

   1/12.x^2=1/2 

   x^2= 1/2:1/12

   x^2=6

=> x=căn bậc của 6

Chúc bn hok tốt

27 tháng 4 2018

a)\(x-\frac{1}{3}=\frac{5}{14}\cdot\left(\frac{-7}{6}\right)\)

\(x-\frac{1}{3}=\frac{-5}{12}\)

\(x=\frac{-5}{12}+\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{-5}{12}+\frac{4}{12}\)

\(x=\frac{-1}{12}\)

b)\(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\cdot x=0,2\)

\(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\cdot x=\frac{1}{5}\)

\(\frac{1}{4}\cdot x=\frac{1}{5}-\frac{3}{4}\)

\(\frac{1}{4}\cdot x=\frac{4}{20}-\frac{15}{20}\)

\(\frac{1}{4}\cdot x=\frac{-11}{20}\)

\(x=\frac{-11}{20}\cdot4\)

\(x=-\frac{11}{5}\)

c)\(\frac{1}{12}\cdot x^2=1\cdot\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{12}\cdot x^2=\frac{1}{3}\)

\(x^2=\frac{1}{3}\cdot12\)

\(x^2=4=\left(\pm2\right)^2\)

\(x=\pm2\)