K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2016

Ta có: 2^n+1;2^n;2^n-1  là 3 số tự nhiên liên tiếp

=>một trong 3 số trên chia hết cho 3

mà 2^n+1 là số nguyên tố(n>2)=>2^n+1 ko chia hết cho 3

mặt khác: 2^n ko chia hết cho 3

=>2^n-1 chia hết cho 3

sử dụng t/c đường phân giác của tam giác nhé rùi còn nữa nhưng chưa nghĩ ra hihi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

76967867

13 tháng 4 2016

(a² + b²) / (c² + d²) = ab/cd 
<=> (a² + b²)cd = ab(c² + d²) 
<=> a²cd + b²cd = abc² + abd² 
<=> a²cd - abc² - abd² + b²cd = 0 
<=> ac(ad - bc) - bd(ad - bc) = 0 
<=> (ac - bd)(ad - bc) = 0 
<=> ac - bd = 0 hoặc ad - bc = 0 
<=> ac = bd hoặc ad = bc 
<=> a/b = d/c hoặc a/b = c/d (đpcm)

13 tháng 4 2016

(a^2+b^2)/(c^2+d^2)=ab/cd 
<=>(a^2+b^2)cd=(c^2+d^2)ab 
<=>a^2cd+b^2cd=abc^2+abd^2 
<=>a^2cd+b^2cd-abc^2-abd^2=0 
<=>ad(ac-bd)-bc(ac-bd)=0 
<=>(ac-bd)(ad-bc)=0 
<=>ac=bd hoặc ad=bc 
=>a/b=c/d hoặc a/b=d/c

13 tháng 4 2016

Bạn tự vẽ hình nha

a, Xét tg DNI và tg ENI ta có

NDI = NEI = 90 độ

DNI = INE ( Do NI là tia p/giác của DNE)

NI là cạnh huyền chung

=> tg DNI = tg ENI

13 tháng 4 2016

???????????

13 tháng 4 2016

Phân tích: 9 phân số thành phần trong tổng trên đều có mẫu số - tử số =1

Do đó, ta tách từng phân số trên thành phân số có hiệu giữa 1 và phân số phần bù của nó.
Từ đó ta thực hiện phép tính dễ dàng. 

Đặt tổng trên bằng A ta có:

A  = 1 - 1/2 + 1 - 1/6 + 1 - 1/12 + 1 - 1/20 + 1 - 1/30 + 1 - 1/42 + 1 - 1/56 + 1 - 1/72 + 1 - 1/89

    =  (1 + 1 + 1 + .... 1 + 1) + (1/2 + 1/6 + 1/12 + 1/20 + 1/30 + 1/42 + 1/56 + 1/72 + 1/90)

    = 9 - (1/1x2 + 1/2x3 + 1/3x4 + 1/4x5 + 1/5x6 + 1/6x7 + 1/7x8 + 1/8x9 + 1/9x10)

Mỗi phân số thành phần trong biểu thức () ta tách được như sau:

   1/1 x 2 = 1- 1/2

   1/2 x 3 = 1/2 - 1/3

   1/3 x 4 = 1/3 - 1/4

   ........

   1/9 x 10 = 1/9 - 1/10

Như vậy:

A  = 9 - (1-1/2 + 1/2-1/3 + 1/3-1/4 + 1/4-1/5 + 1/5-1/6 + 1/6-1/7 + 1/7-1/8 + 1/8-1/9 + 1/9-1/10)

    = 9 - (1 - 1/10)

    = 9 - 9/10

    = 81/10

                                               Đáp số: 81/10

13 tháng 4 2016

A= 1/2 + 1/6 + 1/12 + 1/20 + 1/30 + 1/42 + 1/56 + 1/72 + 1/90 
=1/(1.2)+1/(2.3)+1/(3.4)+1/(4.5) 
+1/(5.6)+1/(6.7)+1/(7.8) 
+1/(8.9)+1/(9.10) 
=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5.+1/5-1/6... 
+1/9-1/10 
=1-1/10 
=9/10

a) Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Xét ΔABD và ΔACE có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)(cmt)

BD=CE(gt)

Do đó: ΔABD=ΔACE(c-g-c)

Suy ra: AD=AE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

Ta có: ΔADE cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc EAD

c: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

góc HAB=góc KAC

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Suy ra: BH=CK

d: Gọi giao điểm của BH và CK là O

Ta có: góc HDB=góc KEC

=>90 độ-góc HDB=90 độ-góc KEC

=>góc OBC=góc OCB

=>OB=OC

hay O nằm trên đường trung trực của BC

=>A,M,O thẳng hàng

=>AM,BH,CK đồng quy