K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2016

Vì /2x/ = 1

\(\Rightarrow\)2x = 1    \(\Rightarrow\)x = \(\frac{1}{2}\)     \(\Rightarrow\)M = 2.\(\left(\frac{1}{2}\right)^2\) - \(\frac{1}{2}\) + 1 = 2.\(\frac{1}{4}\) - \(\frac{1}{2}\) + 1 = \(\frac{1}{2}\) - \(\frac{1}{2}\) + 1 = 0 + 1 = 1

   2x = -1      x = \(\frac{-1}{2}\)          M = 2.\(\left(\frac{-1}{2}\right)^2\) - \(\frac{-1}{2}\) + 1 = 2.\(\frac{-1}{4}\)\(\frac{-1}{2}\) + 1 = \(\frac{-1}{2}\) - \(\frac{-1}{2}\) + 1 = 0 + 1 = 0

\(\Rightarrow\)Vậy M = 1 tại /2x/ = 1

15 tháng 4 2016

để n^2 +2002 là số chính phương 
=> n^2 +2002 =a^2 ( với a là số tự nhiên #0) 
=> a^2 -n^2 =2002 
=> (a-n)(a+n) =2002 
do 2002 chia hết cho 2=> a-n hoặc a+n phải chia hết cho 2 
mà a-n -(a+n) =-2n chia hết cho 2 
=> a-n và a+n cung tính chẵn lẻ => a-n ,a+n đều chia hết cho 2 
=>(a-n)(a+n) chia hết cho 4 mà 2002 không chia hết cho 4 
=> vô lý 

15 tháng 4 2016

Các cách giải trên nói chung là được và mình cũng muốn đóng góp thêm cách này 

Một tính chất của số chính phương: x^2 chia 4 chỉ có thể dư 0 hoặc 1 (bạn tự chứng minh nha) 
Đặt x^2 + 2002 = y^2 

+ Nếu x^2 chia hết cho 4 => x^2 + 2002 chia 4 dư 2 => y^2 chia 4 dư 2, vô lí vì y^2 chia 4 chỉ có thể dư 0 hoặc 1 

+ Nếu x^2 chia 4 dư 1 => x^2 + 2002 chia 4 dư 3 => y^2 chia 4 dư 3, cũng vô lí nôt 

Vậy pt vô nghiệm 

p/s: ko biết bài này có phải trong đề tuyển sinh TP. HCM năm 2002 - 2003 ko ta?

Đúng không Bùi Minh Quân

15 tháng 4 2016

@Anh: Tử số cũng biến thiên theo ha, hb, hc ...Suy luận được như trên chỉ khi Tử số là một số A không đổi. 

=======================================... 
Gọi S là diện tích tam giác, r là bánh kính đường tròn nội tiếp 

Ta có 

ha=2S/a =r(a+b+c)/a 

=> ha^2 + hb^2 + hc^2 = r^2(a+b+c)^2 * (1/a^2+1/b^2+1/c^2)} 

=> T = (a+b+c)^2/(ha^2+hb^2+hc^2) = 

=1/r^2/(1/a^2+1/b^2+1/c^2) 

Ta c/m (1/a^2+1/b^2+1/c^2) <=1/4r^2 (*) 

=> T<=1/4 

=> Max(T) = 1/4 Khi tam giác đều 

====================== 
c/m bất đẳng thức (*) 

S = pr 

S= √p(p-a)(p-b)(p-c) 

=> pr= √p(p-a)(p-b)(p-c) 

=> (pr^2) = (p-a)(p-b)(p-c) 

=> 1/r^2 = p/(p-a)(p-b)(p-c) = 1/((p-a)(p-b) + 1/(p-b)(p-c) + 1/(p-a)(p-c) 

=> 1/4r^2 = 1/[a^2 - (b-c)^2] + 1/[b^2 - (a-c)^2] + 1/[c^2 - (b-a)^2] >= 1/a^2 + 1/b^2 + 1/c^2 

=> 1/4r^2>= 1/a^2 + 1/b^2 + 1/c^2 

=> (1/r^2)/ 1/a^2 + 1/b^2 + 1/c^2 >= 1/4

Đúng nha Trần Thị Kiều Linh

15 tháng 4 2016

ban ghi so mu ro rang ra ti duoc ko. minh ko hieu lam

(-x^2y) la -x mu 2y hay -x mu 2 nhan y?

15 tháng 4 2016

(-x2y)3*1/22y3*(-2xy2z)2

= -x6y3*1/22y3*-2x2y4z2

= 1x8y10z2

15 tháng 4 2016

a;b;c là số nguyên dương 

=> abc>0

=> a^3>b^3=>a>b

và a^3>c^3=>a>c

=>2a>b+c

=>4a>2(b+c)=a^2

=>4>a

2.(b+c) là số chẵn => a^2laf số chẵn => a là sỗ chẵn => a=2

Vì a;b;c <2 =a và b;c là số  nguyên dương => b=c=1

Vạy : a=2 ' b=1 ' c=1

15 tháng 4 2016

a^2 =2 

suy ra : a chẵn 

bạn tự làm tiếp nhé

15 tháng 4 2016

trả lời giúp mình với. Mình đang cần gấp

15 tháng 4 2016

A B C I D E F

a)Nối AI

Xét tam giác ABC có tia phân giác của ^B và ^C cắt nhau tại I

=>AI là tia phân giác của A(Tính chất tia phân giác của tam giác) => ^DAI=^EAI

Xét tg DAI và tg EAI có:

^DAI=^EAI(cmt)

AI là cạnh chung

^IDA=^IEA(=900)

Do đó, tg DAI= tg EAI(ch-gn)

=>AD=ED(2 cạnh tương ứng)

b)Kẻ IF vuông góc BC

Vì I là điểm thuộc tia phân giác của ^B nên BD=BF

Vì I là điểm thuộc tia phân giác của ^C nên CE=CF

Vì tam giác ABC vuông tại A nên AB2+AC2=BC2(Định lí Py-ta-go)

hay 62+82=BC2

BC=\(\sqrt{36+64}=\sqrt{100}\)

BC=10(cm)

Ta có: BC=BF+CF

mà BF=BD=AB-AD

mà CF=CE=AC-AE

nên AB-AD+AC-AE=10

hay 6+8-(AD+AE)=10

mà AD=AE

nên 14-2*AD=10

2*AD=14-10

AD=4/2

AD=AE=2(cm)

Vậy AD=AE=2cm

a) vì I là giao điểm của 2 p/giác của góc B và góc C (gt)

=> AI là p/giác của góc A (đlý)

=> góc A1 = góc A2 (đ/lý)

xét tam giác ADI và tam giác AEI có:

góc D = góc E = 900 (gt)

AI chung

góc A1 = góc A2 ( cmt)

=> tam giác ADI = tam giác AEI ( ch-gn)

=> AD = AE ( cạnh tương ứng)

híc mk còn câu b) ko bít làm giải giúp nhé!!!!!!!!!!!!!!!!

là sao bn????????

56785

15 tháng 4 2016

m là hằng số hay m là hệ số?