K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2016

em sẽ ko xả rác bừa bãi để bảo vệ môi trường

em sẽ sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí

16 tháng 4 2016

tôi sẻ vứt rác bừa bải đẽ bảo vệ môi trường

16 tháng 4 2016

Có: x2+2x+2016 = x2 + x + x + 1 + 2015 =x(x + 1) + (x + 1) + 2015 = (x + 1)2 + 2015 >= 2015

Vậy đa thức trên vô nghiệm

Để đa thức trên có nghiệm ta có:x2+2x+2016=0 suy ra x2+2x=-2016

=> x(x+2)=-2016

Mà x và x+2 là 2 số liên tiếp=> x và x+2 là Ư(-2016) và là 2 số liên tiếp 

Từ đó suy ra x

16 tháng 4 2016

Thay x = 2, ta có:

\(\left(2-2\right).f\left(2\right)=0.f\left(2\right)=0=\left(15-2\right)\left(16+2\right).f\left(2-10\right)\)

\(\Rightarrow13.18.f\left(-8\right)=0\)

Mà \(13,18\ne0\)

\(\Rightarrow f\left(-8\right)=0\)

Do đó -8 là một nghiệm của f(x)

Thay x = 15, ta có:

\(\left(15-2\right).f\left(15\right)=\left(15-15\right)\left(16+15\right).f\left(15-10\right)=0.31.f\left(5\right)=0\)

\(\Rightarrow13.f\left(15\right)=0\)

Mà \(13\ne0\)

\(\Rightarrow f\left(15\right)=0\)

Do đó 15 là một nghiệm của f(x)

Thay x = -16, ta có:

\(\left(-16-2\right).f\left(-16\right)=\left(15-16\right)\left[16+\left(-16\right)\right].f\left(-16-10\right)\)

\(\left(-16-2\right).f\left(-16\right)=\left(15-16\right).0.f\left(-16-10\right)\)

\(\Rightarrow\left(-18\right).f\left(-16\right)=0\)

Mà \(-18\ne0\)

\(\Rightarrow f\left(-16\right)=0\)

Do đó -16 là một nghiệm của f(x)

Như vậy đa thức f(x) có ít nhất 3 nghiệm đó là: 2;15;-16

16 tháng 4 2016

3 nghiệm :2 ;15;-16

7 tháng 7 2020

Ta có :  \(f_{\left(x\right)}=\left(m^2-25\right)x^4+\left(20+4m\right)x^3+7x^2-9\)

Để đa thức  \(f_{\left(x\right)}\)  là đa thức bậc  \(3\) thì : 

\(m^2-25=0\)

\(\Leftrightarrow m^2=25\)

\(\Leftrightarrow m=\pm5\)

Vậy để đa thức \(f_{\left(x\right)}\) là đa thức bậc 3 theo biến x thì \(m=\pm5\)

 
16 tháng 4 2016

A B C D E K

a)Xét tam giác DAC và tam giác EAB có:

AD=AE(giả thiết)

góc A là góc chung

AB=AC(tính chất tam giác cân)

Do đó, tam giác DAC=tam giác EAB(c.g.c)

=>CD=BE(2 cạnh tương ứng)

b)Vì  tam giác DAC=tam giác EAB(c.g.c) nên góc ABE= góc ACD(2 góc tương ứng)

c)Ta có: góc ABC= góc ACB(tính chất tam giác cân) và  góc ABE= góc ACD (chứng minh trên)

=>góc ABC- góc ABE=góc ACB-góc ACD  hay góc BEC = góc DCB => tam giác KBC cân tại K

Vậy tam giác KBC cân tại K

6 tháng 4 2022

a)Xét tam giác DAC và tam giác EAB ta có:                                  AD=AE(gt) góc A là góc chung AB=AC(gt)                                                suy ra tam giác DAC=tam giác EAB(c.g.c) =>CD=BE(2 cạnh tương ứng)  b)Vì tam giác DAC=tam giác EAB(c.g.c) nên góc ABE= góc ACD(2 góc tương ứng)                                                                                             c)Ta có: góc ABC= góc ACB(tính chất tam giác cân) và góc ABE= góc ACD (chứng minh trên) =>góc ABC- góc ABE=góc ACB-góc ACD hay góc BEC = góc DCB => tam giác KBC cân tại K Vậy tam giác KBC cân tại K    câu trả lời đây nha bạn!!!

16 tháng 4 2016

Tích hai số cạnh nhau luôn là \(\frac{1}{4}\)

Coi 4 số cạnh nhau là a, b, c,d

Có \(ab=bc=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow a=c\)

\(bc=cd=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow b=d\)

Cứ như vậy, ta có một dãy số có dạng a, b , a , b,... ( Do các số cách nhau 1 số thì bằng nhau)

Và \(ab=\frac{1}{4}\)

Các số đó không xác định vì rất nhiều cặp số có tích là \(\frac{1}{4}\)