K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2016

xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

AB=AC

AD(chung)

BAD=CAD(gt)

suy ra tam giác ABD=ACD(c.g.c)

suy ra _ADB=ADC mà ADC+ADB=180 suy ra ADC=ADB=180/2=90

         |

          -DB=DC=1/2BC=5cm

vì AD là 1 đường trung tuyến của tam giác ABC, G là trọng tâm của tam giác ABC suy ra GD=1/3AD

ta có:\(AD^2=AB^2-BD^2=13^2-5^2=169-25=144\) 

\(AD=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

GD=1/3AD=1/3x12=4(cm)

17 tháng 4 2016

Gọi số lãi của ba đơn vị được chia lần lượt là a,b,c (triệu đồng )

a = 2.40 = 80 

b = 5.40 = 200 

c = 7.40 = 280

Vậy đơn vị 1, đơn vị 2, đơn vị 3 có số tiền lãi lần lượt là : 

80; 200; 280 (triệu đồng)

17 tháng 4 2016

Gọi số lãi của ba đơn vị được chia lần lượt là a,b,c (triệu đồng )

a = 2.40 = 80 

b = 5.40 = 200 

c = 7.40 = 280

Vậy đơn vị 1, đơn vị 2, đơn vị 3 có số tiền lãi lần lượt là : 

80; 200; 280 (triệu đồng)

17 tháng 4 2016

Thay x =-1 vào P(x) ta tìm được m=-5

17 tháng 4 2016
P(-1)=m(-1)-3=2 m(-1)=2+3=5 m=5:(-1)=-5
17 tháng 4 2016

\(-x^2\le0\)

\(\Rightarrow-x^2+2\le2\)

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức trên là 2 khi và chỉ khi x=0

17 tháng 4 2016

xét tam giác COA và tam giác DOB có :

AC=BD (CÁCH LẤY C VÀ D )

OA = OB ( O LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AB )

GÓC CAB = GÓC DBA ( Ax SONG SONG By)

=> TAM GIÁC COA = TAM GIÁC DOB ( C.G.C )

mà ta có A : O ;B THẲNG HÀNG => C; O ; D THẲNG HÀNG

17 tháng 4 2016

E;O;F TƯƠNG TỰ NHA