K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2016

Thay x=0 vào phương trình đường thẳng => y=1/3

=> A thuộc đồ thị hàm số

Xét A (0 ; 1/3) 

Thay x = 0 vào hàm số y = -2x + 1/3 ta có:

-2 . 0 + 1/3 = 1/3

Vậy A (0 ; 1/3) thuộc đồ thị của hàm số y = -2x + 1/3

26 tháng 4 2016

với x>=2 thì

x-2-2x-3-x=-2

-2x-5=-2

-2x=3

x=-1,5

với 0<=x<2

2-x-2x-3-x=-2

-1-4x=-2

1=4x

x=0,75

với -2< x<0

2+x-(3+2x)+x=-2

2+x-3-2x+x=-2

26 tháng 4 2016

nhầm nhầm

bạn xét trường hợp x>=2; 0<x<2; x<= -1,5 để giải nhé 

26 tháng 4 2016

a) BD; CE là đường cao => tam giác ABD và tam giác ACE vuông : có: AB = AC (do tam giác ABC cân tại A ); góc A chung

=> tam giác ABD = ACE (cạnh huyền - góc nhọn )

b) Tam giác BDC vuông tại D có trung tuyến DH ứng với cạnh huyền BC => DH = HC = BC/ 2

=> tam giác HDC cân tại H

c) sửa đề: chứng minh: DM = MC

Tam giác DHC cân tại H có HM là đuơng  cao nên đông thời là đường trung tuyến => M là TĐ của DC=> DM = MC

d)  Tam giác HND vuông tại M có: MI là trung tuyến => MI = HI = HD/2

=> tam giác IHM cân tại I => góc IHM = IMH 

lại có HM là p/g của góc DHC => góc IHM = MHC 

=> góc IMH = MHC mà 2 góc này ở vị trí SLT => MI // HC mà HC vuông góc với AH 

=> MI vuông góc với AH

28 tháng 4 2016

bạn Nobita Kun giải bài không theo điểm như đề bài cho, ý c đề bài đúng rồi ạ. ý d thì bạn hiểu nhầm đề rồi, bạn xem lại điểm I nhé

26 tháng 4 2016

Giải:
Giả sử An mua gấp đôi số hàng đã mua là 24 quyển vở và 8 bút chì hết 
36 000. 2 = 72 000 (đồng)
Bích mua gấp ba số hàng đã mua là 24 quyển vở và 15 bút chì hết 
27 500 . 3 = 82 500 (đồng)
Như vậy Bích mua nhiều hơn An 15 – 8 = 7 ( bút chì)
Số tiền chênh lệch là 82 500 - 72 000 = 10 500 (đồng)
Vậy giá tiền một bút chì là 10 500 : 7 = 1 500 (đồng)
Giá tiền một quyển vở là ( 36 000 – 4. 1 500) : 12 = 2 500 (đồng)

26 tháng 4 2016


A B C D E H K

a,Xét tam giác HBD và tam giác KCE có: Góc BHD = góc CKE(=90 độ)(1); BD=CE(GT)(2)

Ta có: góc ABC= góc HBD(đối đỉnh) và góc ACB=góc KCE(đối đỉnh) mà góc ABC=góc ACB(do tam giác ABC can tại A) nên góc HBD=góc KCE(3)

Từ (1);(2) và (3) suy ra tam giác HBD=tam giác KCE(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\)BH=CK (2 cạnh tương ứng)

b, ta có:ABC+ABH=ACB+ACK=180 độ (kề bù) mà góc ABC= góc ACB(do tam giác ABC cân)

\(\Rightarrow\)góc ABH=góc ACK

Xét tam giác ABH và tam giác ACK có:

- AB=AC (gt); BH=CK(theo câu a); góc ABH=góc ACK(cmt)

\(\Rightarrow\)tam giác ABH=tam giác ACK(c.g.c) Suy ra góc AHB=góc AKC

c,Ta có AB+BD=AD và AC+CE=AE mà AB=AC(gt);BD=CE(gt)

\(\Rightarrow\) AD=AE, Suy ra tam giác ADE cân tại A

\(\Rightarrow\) góc ADE=(180 độ- góc A):2

  Vì tam giác ABC cân tai A (gt) nên góc ABC=(180 độ - góc A):2

do vậy nên góc ADE=góc ABC mà 2 góc nay ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow\) HK//DE

                          

   

26 tháng 4 2016

a) b) thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến:

\(P\left(x\right)=x^4+\frac{1}{3}x^3+2x^2-\frac{3}{2}x-1\)

\(Q\left(x\right)=2x^3+2x^2-\frac{1}{5}x-\frac{1}{7}\)

c) \(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^4-\frac{5}{3}x^3-\frac{13}{10}x-\frac{6}{7}\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^4+\frac{7}{3}x^3+4x^2-\frac{17}{10}x-\frac{8}{7}\)

26 tháng 4 2016

đề bài thấy không ổn. đã cho H thuộc AF rồi lại bắt chứng minh A, F, H thẳng hàng :(

26 tháng 4 2016

ne co ghi sai de 0 vay

26 tháng 4 2016

ta có :

2300=(23)100=8100

3200=(32)100=9100

vì 8100<9100 nên 2300<3200

\(2^{300}=\left(2^3\right)^{100}\) \(\Rightarrow8^{100}\)

\(3^{200}=\left(3^2\right)^{100}\) \(\Rightarrow9^{100}\)

\(\Rightarrow8^{100}<9^{100}\)\(\Leftrightarrow2^{300}<3^{200}\)

26 tháng 4 2016

xét tam giác abh và tam giác ach

có       góc h1=góc h2

           ab=ac

            ah chung

=>tam giác abh=tam giác ach(ch.cgv)

=>bh=6cm:2=3cm

áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác abh

ta có ab^2=ah^2+bh^2

=>ah^2=ab^2-bh^2

=>ah=4cm

26 tháng 4 2016

a. bh =3 ab =4

b.vi bh = hc theo ban kia cm suy ra ah la dg trung tuyen cua bc suy ra a ,g ,h thang hang

c.tu 2 tam giac bah =ach suy ra goc bah = goc cah (2 canh tuong ung ) 

xet 2 tam giac abg = acg (c-g-c) suy ra abg =acg