K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2018

để phân số trên có giá trị là số nguyên thì:

n + 5 chia hết cho n + 2

<=> ( n + 2 ) + 3 chia hết cho n+2

ta thấy: n + 2 chia hết cho n + 2

=> 3 phải chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(3)

n + 2 thuộc { 1; 3; -1 ; -3)

n thuộc { -1; 1; -3; -5}

9 tháng 5 2018

Có: \(\frac{n+5}{n+2}=1+\frac{3}{n+2}\)

Để \(\frac{n+5}{n+2}\)có giá trị nguyên thì \(\frac{3}{n+2}\)có giá trị nguyên.

\(\Rightarrow3⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-2;-1;1;2;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-4;-3;-1;0;1\right\}\)

Vậy với \(n\in\left\{-5;-4;-3;-1;0;1\right\}\)thì \(\frac{n+5}{n+2}\)có giá trị nguyên.

9 tháng 5 2018

tỉ số phần trăm của hộp keo sau khi giảm là : 

100% - 20% =80 %

giá ban đầu của hộp kẹo là : 

24000 : 80 x 100 = 30000 ( dong ) 

đáp số : 30000 đồng 

9 tháng 5 2018

Số % ứng với 24000 đồng là:

100% - 20%= 80%

Giá ban đầu của hộp kẹo là:

24000:80x100=300000(đồng)

Đáp án: 300000 đồng

9 tháng 5 2018

|x-2|+3=4

|x+2|=4-3

|x-2|=1                hoặc                         |x-2|=-1

x=1+2                                                  x=(-1)+2

x=3                                                       x=1

Vậy x={3;1}

9 tháng 5 2018

\(\left|x-2\right|+3=4\)

\(\left|x-2\right|=1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=1\\x-2=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)

9 tháng 5 2018

Sau ngày một, số trang sách còn lại chiếm số phần trăm số trang của quyển sách là :

100% - 30 % = 70% ( số trang của quyển sách )

Sau ngày hai, số trang sách còn lại chiếm số phần trăm số trang của quyển sách là :

70% : 2 = 35% ( số trang của quyển sách )

Sau ngày hai, số trang sách còn lại là :

6 + 11 = 17 ( trang sách )

Số trang của quyển sách là :

17 : 35% = 340/7 ( trang )

Đáp số 340/7 trang

9 tháng 5 2018

a, Ta có:

\(\frac{0,4-\frac{2}{9}+\frac{2}{11}}{0,6-\frac{3}{9}+\frac{3}{11}}+\frac{\frac{2}{3}+\frac{2}{7}-\frac{1}{14}}{-1-\frac{3}{7}+\frac{3}{28}}=\frac{2\left(0,2-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}{3\left(0,2-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}+\frac{2\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{7}-\frac{1}{28}\right)}{-3\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{7}-\frac{1}{28}\right)}=\frac{2}{3}+\frac{-2}{3}=0\)

k đúng cho mình nha. Thanks!!!

9 tháng 5 2018

a, bày cho mình cách viết bằng phân số đi , mình trình bày cách làm cho. k đúng cho mình nha.

9 tháng 5 2018

1-2x7+3+3+3

= 1-14+3+3+3

= -13+3+3+3

=-4

mik vs

9 tháng 5 2018

=1-14+3X3=-4

9 tháng 5 2018

Trong hình học, bán kính của một đường tròn là khoảng cách giữa một điểm bất kỳ trên đường tròn tới tâm của đường tròn đó. Độ dài của bán kính một đường tròn bằng một nửa đường kính của đường tròn đó. Bán kính thường được ký hiệu bằng chữ r.

9 tháng 5 2018

trả lời

.

Trong hình học, bán kính của một đường tròn là khoảng cách giữa một điểm bất kỳ trên đường tròn tới tâm của đường tròn đó. Độ dài của bán kính một đường tròn bằng một nửa đường kính của đường tròn đó. Bán kính thường được ký hiệu bằng chữ r.

^^