giúp em vớiiiiiiiii
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số liệu đó đã được làm tròn đến hàng trăm triệu em nhé.
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
\(-7\in\text{N}\)
\(-7\in\text{Z}\)
\(-7\in\text{Q}\)
\(-\dfrac{5}{7}\notin\text{Z}\)
\(-\dfrac{5}{7}\in\text{Q}\)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a)` Đúng
`b)` Đúng
`c)` Sai
`-` Số `0` không phải là số hữu tỉ âm cũng không phải là số hữu tỉ dương.
`d)` Sai
`-` Số nguyên âm cũng được gọi là `1` số hữu tỉ âm, vì tập hợp số nguyên là tập hợp con của tập hợp số hữu tỉ.
a, Xét ∆ ABH và ∆AHC có:
+AH chung
+ ∠AHB= ∠AHC(=90*)
+AB=AC(△ ABC cân)
=> △AHB=△AHC(ch-cgv)
=>BH=HC(2 cạnh tương ứng)
b) Xét △ HEB và △HFC có:
+ ∠BEH= ∠CFH(=90*)
+HB=HC(cmt)
+ ∠B= ∠C(△ABC cân)
=> △HEB=△HFC(ch-cgnhon)
\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{10}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{2x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{20}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{2x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{20}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2x}-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{1}{20}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{1}{20}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{9}{20}\)
\(\Leftrightarrow2x+1=\dfrac{20}{9}\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{18}\)
Em giải như XYZ olm em nhé
Sau đó em thêm vào lập luận sau:
\(x\) = \(\dfrac{11}{18}\)
Vì \(\in\) N*
Vậy \(x\in\) \(\varnothing\)
\(\dfrac{1}{15}\) + \(\dfrac{1}{21}\) + \(\dfrac{1}{28}\) + \(\dfrac{1}{36}\) +...+ \(\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{11}{40}\) (\(x\in\) N*)
\(\dfrac{1}{2}\).(\(\dfrac{1}{15}\)+\(\dfrac{1}{21}\)+\(\dfrac{1}{28}\)+\(\dfrac{1}{36}\)+.....+ \(\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}\)) = \(\dfrac{11}{40}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{30}\) + \(\dfrac{1}{42}\) + \(\dfrac{1}{56}\) + \(\dfrac{1}{72}\)+...+ \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{11}{80}\)
\(\dfrac{1}{5.6}\) + \(\dfrac{1}{6.7}\) + \(\dfrac{1}{7.8}\)+...+ \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{11}{80}\)
\(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}\)-\(\dfrac{1}{9}\)+...+ \(\dfrac{1}{x}\)-\(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{11}{80}\)
\(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{11}{80}\)
\(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{11}{80}\)
\(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{1}{16}\)
\(x\) + 1 = 16
\(x\) = 16 - 1
\(x\) = 15
- \(\dfrac{1}{4}\) = \(-\dfrac{1.3}{4.3}\) = \(\dfrac{-3}{12}\)
- \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{-1.3}{3.5}\) = \(\dfrac{-3}{15}\)
Ba số hữu tỉ nằm giữa hai số hữu tỉ - \(\dfrac{1}{4}\); - \(\dfrac{1}{5}\) là ba số hữu tỉ nằm giữa hai số hữu tỉ: - \(\dfrac{3}{12}\) và - \(\dfrac{3}{15}\)
Đó lần lượt là các số hữu tỉ sau:
-\(\dfrac{3}{13};\) - \(\dfrac{3}{14}\);
- Nếu là số hữu tỉ dương :
\(m+3>0;m-2>0\Rightarrow m>-3;m>2\Rightarrow m>2\)
- Nếu là số hữu tỉ âm :
\(m+3< 0;m-2< 0\Rightarrow m< -3;m< 2\Rightarrow m< -3\)
Để 2 số hữu tỉ đều là dương :
\(\dfrac{m+2}{5}>0\Rightarrow m>-2\left(1\right)\)
\(\dfrac{m-5}{-6}>0\Rightarrow\dfrac{5-m}{6}>0\Rightarrow m< 5\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow-2< m< 5\Rightarrow m\in\left\{-1;0;1;2;3;4\right\}\left(m\in Z\right)\)
a,b \(\in\) Z, a \(\ne\) b, b > 0
So sánh: \(\dfrac{a}{b}\) và \(\dfrac{a+2022}{b+2022}\)
Có hai trường hợp:
+ Nếu a < b ta có:
\(\dfrac{a}{b}\) = 1 - \(\dfrac{b-a}{b}\) ; \(\dfrac{a+2022}{b+2022}\) = 1 - \(\dfrac{b-a}{b+2022}\)
Vì \(\dfrac{b-a}{b}\) > \(\dfrac{b-a}{b+2022}\)
Vậy : \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{a+2022}{b+2022}\)
+ Nếu a > b ta có
\(\dfrac{a}{b}\) = 1 + \(\dfrac{a-b}{b}\); \(\dfrac{a}{b}\) = 1 + \(\dfrac{a-b}{b+2022}\)
Vì \(\dfrac{a-b}{b}\) > \(\dfrac{a-b}{b+2022}\)
Vậy \(\dfrac{a}{b}\) > \(\dfrac{a+2022}{b+2022}\)