Cho đoạn thẳng AB dài 10cm. Gọi M và N là 2 điểm phân biệt nằm giữa 2 điểm A và B sao cho AM = NB = 3cm. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Hỏi I có phải là trung điểm của đoạn thẳng MN không? Vì sao? Ai nhanh mình tích nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(A=n^2\left(n^4-n^2+2n+2\right)\)
\(A=n^2\left(n^4+n^3-n^3-n^2+2n+2\right)\)
\(A=n^2\left(n^3\left(n+1\right)-n^2\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)\right)\)
\(A=n^2\left(n+1\right)\left(n^3-n^2+2\right)\)
\(A=n^2\left(n+1\right)\left(n^3+n^2-2n^2+2\right)\)
\(A=n^2\left(n+1\right)\left(n^2\left(n+1\right)-2\left(n^2-1\right)\right)\)
\(A=n^2\left(n+1\right)\left(n^2\left(n+1\right)-2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\right)\)
\(A=n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-2n+2\right)\)
Do đó, để A là số chính phương thì \(n^2-2n+2\) phải là số chính phương.
\(\Leftrightarrow n^2-2n+2=k^2\left(k\inℕ,k\ge1\right)\)
\(\Leftrightarrow k^2-n^2+2n-1=1\)
\(\Leftrightarrow k^2-\left(n-1\right)^2=1\)
\(\Leftrightarrow\left(k+n-1\right)\left(k-n+1\right)=1\)
\(\Leftrightarrow k+n-1=k-n+1=1\)
\(\Leftrightarrow k=n=1\)
Thử lại: Với \(n=1\), ta thấy \(A=1^2-1^4+2.1^3+2.1^2=4\) là SCP.
Vậy \(n=1\) là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài.
\(\dfrac{2n+5}{n-4}=\dfrac{2n-8+13}{n-4}=\dfrac{2\left(n-4\right)+13}{n-4}=2+\dfrac{13}{n-4}\)
Để \(\dfrac{2n-5}{n-4}\) là số nguyên thì 13 ⋮ n - 4
⇒ n - 4 ∈ Ư(13) = {1; -1; 13; -13}
⇒ n ∈ { 5; 3; 17; -9}
Các giá trị nguyên của nn thỏa mãn điều kiện là n=−9n = -9 và n=17n = 17.
Lời giải:
Đặt $M=\frac{b}{a+b}+\frac{c}{b+c}+\frac{a}{c+a}$
Với $a,b,c$ nguyên dương thì:
$M=\frac{b}{a+b}+\frac{c}{b+c}+\frac{a}{c+a}> \frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{b+c+a}+\frac{a}{c+a+b}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1(*)$
Lại có:
Xét hiệu $\frac{b}{a+b}-\frac{b+c}{a+b+c}=\frac{b(a+b+c)-(a+b)(b+c)}{(a+b)(a+b+c)}$
$=\frac{-b^2}{(a+b)(a+b+c)}<0$ với mọi $a,b,c$ nguyên dương.
$\Rightarrow \frac{b}{a+b}< \frac{b+c}{a+b+c}$
Tương tự:
$\frac{c}{b+c}< \frac{c+a}{b+c+a}$
$\frac{a}{c+a}< \frac{a+b}{c+a+b}$
$\Rightarrow M< \frac{b+c}{a+b+c}+\frac{c+a}{b+c+a}+\frac{a+b}{c+a+b}=\frac{2(a+b+c)}{a+b+c}=2(**)$
Từ $(*); (**)\Rightarrow 1< M< 2$
Do đó $M$ không phải số nguyên.
Bạn lưu ý lần sau gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.
a\(\): \(K=1-5+5^2-5^3+...+5^{100}\)
=>\(5K=5-5^2+5^3-5^4+...+5^{101}\)
=>\(5K+K=5-5^2+5^3-5^4+...+5^{101}+1-5+5^2-5^3+...+5^{100}\)
=>\(6K=5^{101}+1\)
=>\(K=\dfrac{5^{101}+1}{6}\)
b: \(5^{101}\) chia 6 sẽ dư 5 bởi vì \(5^{101}+1⋮6\) và 1+5=6
\(A=\dfrac{1}{2\cdot6}+\dfrac{1}{3\cdot8}+...+\dfrac{1}{2023\cdot4048}\)
\(=\dfrac{2}{4\cdot6}+\dfrac{2}{6\cdot8}+...+\dfrac{2}{4046\cdot4048}\)
\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{4046}-\dfrac{1}{4048}\)
\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4048}=\dfrac{1012-1}{4048}=\dfrac{1011}{4048}\)
\(A=\dfrac{1}{2\cdot6}+\dfrac{1}{3\cdot8}+\dfrac{1}{4\cdot10}+...+\dfrac{1}{2023\cdot4048}\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+...+\dfrac{1}{2023\cdot2024}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2023}-\dfrac{1}{2024}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2024}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1012-1}{2024}\)
\(=\dfrac{1011}{4048}\)
\(\left\{47-\left[736:\left(5-3\right)^4\right]\right\}.2021\)
\(=\left\{47-\left[736:2^4\right]\right\}.2021\)
\(=\left\{47-\left[736:16\right]\right\}.2021\)
\(=\left\{47-46\right\}.2021\)
\(=1.2021\)
\(=2021\)
\(\left\{47-\left[736:\left(5-3\right)^4\right]\right\}\cdot2021\)
\(=\left\{47-736:16\right\}\cdot2021\)
\(=\left(47-46\right)\cdot2021=2021\)
2(x-1)+3(x-2)=x-4
=> 2x-2+3x-6=x-4
=> 5x-8=x-4
=> 5x-x=8-4
=> 4x=4
=> x=4:4
=> x=1
Vậy: x=1
\(2\left(x-1\right)+3\left(x-2\right)=x-4\)
\(2x-2+3x-6=x-4\)
\(\left(2x+3x\right)-\left(2+6\right)=x-4\)
\(5x-8=x-4\)
\(5x-x=-4+8\)
\(4x=4\)
\(x=1\)
Ta có I là trung điểm của AB
\(\Rightarrow IA=IB=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}\cdot10=5\left(cm\right)\)
Mà:
\(IA=AM+IM\Rightarrow IM=IA-AM=5-3=2\left(cm\right)\)
\(IB=BN+IN\Rightarrow IN=IB-BN=5-3=2\left(cm\right)\)
\(IM=IN\left(=2cm\right)\Rightarrow\) I là trung điêm của MN
I là trung điểm của đoạn thẳng MN