Một đội xe ba gác dự định chở 60 tấn gạo trong 3 giờ nhưng có một xe bị hư không tham gia chở gạo ngay từ đầu nên số gạo được chở hết trong 6 giờ. Hỏi có tất cả bao nhiêu xe ba gác tham hở gạo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Olm chào em, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng, bài học của Olm.
Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé.
x=2024 nên x-1=2023
\(H=x^{14}-2023x^{13}-2023x^{12}-...-2023x-2023\)
\(=x^{14}-x^{13}\left(x-1\right)-x^{12}\left(x-1\right)-...-x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\)
\(=x^{14}-x^{14}+x^{13}-x^{13}+x^{12}-...-x^2+x-x+1\)
=1
\(T=\left\{5;7;9;...;85;87\right\}\)
Gọi \(a\) là phần tử thứ 13 tính từ trái sang phải
\(\Rightarrow\left(a-5\right):2+1=13\)
\(\Rightarrow\left(a-5\right):2=13-1\)
\(\Rightarrow\left(a-5\right):2=12\)
\(\Rightarrow a-5=12\times2\)
\(\Rightarrow a-5=24\)
\(\Rightarrow a=24+5\)
\(\Rightarrow a=29\)
Vậy phần tử thứ 13 tính từ trái sang phải là 29
\(x^2-x\left(m+2\right)+2m=0\)
De pt co 2 nghiem phan biet khi delta > 0
\(\Delta=\left(m+2\right)^2-4.2m=m^2+4m+4-8m=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\)
Ma (m-2)^2 >= 0 voi moi x
=> m - 2 \(\ne0\Rightarrow m\ne2\)
\(x^2-2x-mx+2m=0\)
\(x^2-\left(2+m\right)x+2m=0\)
\(\Delta=\left[-\left(2+m\right)\right]^2-4.1.2m\)
\(=4+4m+m^2-8m\)
\(=m^2-4m+4\)
\(=\left(m-2\right)^2\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)
\(\left(m-2\right)^2>0\)
\(m-2\ne0\)
\(m\ne2\)
Vậy \(m\ne2\) thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt
Giải:
Gọi chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là: \(x\) (m); \(x\) > 0
Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là: \(x\) x 2 = 2\(x\) (m)
Chiều dài của cái ao là: 2\(x\) - 1 x 2 = 2\(x\) - 2 (m)
Chiều rộng của cái ao là: \(x\) - 1 x 2 = \(x\) - 2 (m)
Diện tích của cái ao là: (2\(x\) - 2) x (\(x\) - 2)
Theo bài ra ta có phương trình:
(2\(x\) - 2) x (\(x-2\)) = 60
2\(x^2\) - 4\(x\) - 2\(x\) + 4 = 60
2\(x^2\) - (4\(x\) + 2\(x\)) + 4 = 60
2\(x^2\) - 6\(x\) + 4 - 60 = 0
2\(x^2\) - 6\(x\) - 56 = 0
\(\Delta^,\) = 32 - (- 56)x 2 = 121 > 0
Vậy phương trình có hai nghiệm lần lượt là:
\(x_1\) = (3 + \(\sqrt{121}\)) : 2 = 7
\(x_2\) = (3 - \(\sqrt{121}\)): 2 = - 4 < 0 (loại)
Vậy \(x\) = 7
Chiều rộng của mảnh đất là: 7m
Chiều dài của mảnh đất là: 7 x 2 = 14 (m)
Kết luận các kích thước của mảnh đất là chiều rộng 7m; chiều dài 14m
Bài 1
a) Điểm N nằm giữa hai điểm M và P
Điểm N nằm giữa hai điểm M và Q
b) Điểm P không nằm giữa hai điểm M và N
Bài 5
a) Số đường thẳng có thể vẽ:
\(\dfrac{10.9}{2}=45\) (đường thẳng)
b) Với 3 điểm phân biệt, số đường thẳng có thể vẽ:
\(\dfrac{3.2}{2}=3\) (đường thẳng)
Với 3 điểm thẳng hàng, chỉ có thể vẽ 1 đường thẳng
Số đường thẳng giảm đi:
\(3-1=2\) (đường thẳng)
Số đường thẳng có thể vẽ được từ 10 điểm trong đó có đúng 3 điểm thẳng hàng:
\(45-2=43\) (đường thẳng)
c) Với 6 điểm phân biệt, số đường thẳng có thể vẽ:
\(\dfrac{6.5}{2}=15\) (đường thẳng)
Với 6 điểm thẳng hàng chỉ có thể vẽ được 1 đường thẳng
Số đường thẳng giảm đi:
\(15-1=14\) (đường thẳng)
Số đường thẳng có thể vẽ được từ 10 điểm trong đó có đúng 6 điểm thẳng hàng:
\(45-14=31\) (đường thẳng)
Dời dấu phẩy của số X sáng trái 2 hàng thì ta được số Y nên số Y nhỏ hơn số X 100 lần:
\(Y=\dfrac{X}{100}\)
Dời dấu phẩy của số X sang phải 2 hàng thì ta được số Z nên số Z lớn hơn số X 100 lần:
\(Z=100\times X\)
Mà: \(X+Y+Z=2881,00722\)
\(X+\dfrac{X}{100}+100\times X=2881,00722\)
\(X\times\left(1+\dfrac{1}{100}+100\right)=2881,00722\)
\(X\times101,01=2881,00722\)
\(X=2881,00722:101,01\)
\(X=28,511\)
Vậy: ...
Giải
Vì dời dấu phẩy của số X sang trái hai hàng thì được số Y nên số Y bằng:
1 : 100 = \(\dfrac{1}{100}\) (số X)
Vì dời dấu phẩy của số X sang phải hai hàng thì ta được số Z nên số Z bằng:
100 : 1 = \(\dfrac{100}{1}\) (số X)
2881,00722 ứng với phân số là:
1 + \(\dfrac{1}{100}\) + \(\dfrac{100}{1}\) = \(\dfrac{10101}{100}\) (số X)
Số X là: 2881,00722: \(\dfrac{10101}{100}\) = 28,522
Đáp số: 28,522
gọi n là số xe ba gác mà ban đầu dự đijnh chở gạo
năng suất chở gạo của mỗi xe ba gác trong 1 giờ là:
\(\dfrac{60}{n\cdot3}=\dfrac{20}{n}\)
khi 1 xe bị hỏng thì số xe tham gia chở gạo là:
n - 1 (xe)
năng suất thực tế của số xe tham gia chở gạo trong 1 giờ là:
\(\dfrac{60}{\left(n-1\right)\cdot6}=\dfrac{10}{n-1}\)
vì năng suất của mỗi xe bằng nhau nên ta có:
\(\dfrac{20}{n}=\dfrac{10}{n-1}\\ 20\cdot\left(n-1\right)=10n\\ 20n-20=10n\\ 20n-10n=20\\ 10n=20\\ n=2\)
vậy ban đầu có 2 xe ba gác dự định tham gia chở gạo
số gạo đội xe dự định trở trong 1giờ là
60:3=20(tấn)
vì có một xe hư nên đội xe trong 1 giờ chỉ trở được là
60:6=10(tấn)
một xe trong 1 giờ trở đuọc số tấn gạo là
20-10=10(tấn)
số xe tham gia chở gạo là
10:10=1(xe)
đ/s