Trình bày tình hình phát triển kinh tế của Đắk Nông
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các dòng biển lại có ảnh hưởng đến khí hậu đến các vùng ven biển mà chúng chảy qua vì: Dòng lạnh làm giãm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ .
Em tham khảo nhé.
Dòng lạnh làm giảm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ .
Bắc Mỹ có địa hình vô cùng đa dạng, từ các đồng cỏ rộng lớn, các dãy núi cao chót vót đến các bờ biển dài. Các dãy núi chính bao gồm Dãy Núi Rocky ở phía Tây và Dãy Núi Appalachian ở phía Đông. Có cả các cao nguyên và thảo nguyên, như Cao Nguyên Colorado và Đồng Cỏ Lớn. Thêm vào đó, Bắc Mỹ cũng có các vùng đất đai khác nhau như sa mạc (ví dụ, Sa Mạc Mojave) và vùng Bắc Cực đầy tuyết và băng.
Em tham khảo nhé
https://olm.vn/chu-de/bai-14-dac-diem-tu-nhien-bac-my-2165782497
- Trồng nhiều cây xanh. ...
- Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên. ...
- Rút các phích khỏi ổ cắm. ...
- Sử dụng năng lượng sạch. ...
- Sử dụng sản phẩm tái chế - Nguyên tắc 3R (reduce, reuse, and recycle) ...
- Ta tắm ao ta. ...
- Giảm sử dụng túi nilông. ...
- Tận dụng ánh sáng mặt trời.
@Lập Nguyễn Thị Bạn thêm chữ TK vào nhé!
a) Sự đa dạng của các loài sinh vật trên thềm lục địa:
Sự đa dạng sinh vật trên thềm lục địa được thể hiện ở cả môi trường đại dương và lục địa:
1. Sự đa dạng của sinh vật dưới đại dương:
o Sinh vật ở đại dương vô cùng phong phú và đa dạng.
o Ở các vĩ độ và độ sâu khác nhau, có môi trường sống khác nhau, nên cũng có các loài động và thực vật khác nhau.
o Ví dụ:
§ Vùng biển khơi mặt: san hô, tôm, cá ngừ, sứa, rùa,…
§ Vùng biển khơi trung: cua, cá mập, mực,…
§ Vùng biển khơi sâu: sao biển, bạch tuộc,…
2. Sự đa dạng của sinh vật trên lục địa:
o Thực vật:
§ Giới thực vật trên lục địa hết sức phong phú và đa dạng.
§ Ở từng đới, xuất hiện các kiểu thảm thực vật khác nhau.
§ Ví dụ:
§ Ở đới nóng: rừng mưa nhiệt đới, rừng nhiệt đới gió mùa, xa van,…
§ Ở đới ôn hoà: rừng lá rộng, rừng lá kim, thảo nguyên, rừng cận nhiệt đới,…
§ Ở đới lạnh: thảm thực vật đài nguyên.
o Động vật:
§ Động vật trên các lục địa phong phú, đa dạng, có sự khác biệt giữa các đới khí hậu.
§ Ở đới nóng: động vật từ leo trèo giỏi (khỉ, vượn, sóc,…) đến ăn thịt (cá sấu, hổ, báo,…), ăn cỏ (ngựa, nai, voi,…), côn trùng và các loài chim.
§ Ở đới ôn hòa: gấu nâu, tuần lộc, cáo bạc,…
§ Ở đới lạnh: động vật ngủ đông hay di cư theo mùa (gấu trắng, ngỗng trời,…).
b) Ví dụ về một biện pháp khai thác và bảo vệ tài nguyên rừng:
Một biện pháp khai thác và bảo vệ tài nguyên rừng là hạn chế khai thác rừng bừa bãi. Điều này đảm bảo rừng không bị chặt phát hủy hoại môi trường sống. Đồng thời, việc trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc cũng là một biện pháp quan trọng để bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng
Em tham khảo nhé
https://olm.vn/chu-de/ly-thuyet-655101
Em tham khảo nhé
https://olm.vn/chu-de/ly-thuyet-655132
Về cơ cấu nền kinh tế năm 2021, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 38,11% GRDP; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 18,74%; khu vực dịch vụ chiếm 38,69%; thuế sản phẩm (-) trừ trợ cấp sản phẩm, chiếm 4,46%. Tổng sản lượng lương thực năm 2011 đạt 317,5 ngàn tấn, bằng 99,97% kế hoạch.
@Nguyễn Minh Tuấn nếu bạn chép từ nguồn khác thì thêm chữ TK vào nhé!
Đa số loại đất trên thế giới là đất cứng và còn là đất cho cây trồng phát triển.Đất axitponi là loại đất quen thuộc nhất với con người,ngoài ra đất trồng loại cây đặc biệt mang danh"Ô Mon"chỉ có thể ở Châu Phi,vif khí hậu đx làm cho đất ở nơi đó cứng khô.
Em tham khảo nhé, phần này được trích từ Luật Đất đai 2024 của Việt Nam
https://thuvienphapluat.vn/hoi-dap-phap-luat/83A0160-hd-phan-loai-dat-theo-quy-dinh-cua-luat-dat-dai-2024-nhu-the-nao.html
Tình hình phát triển kinh tế của Đắk Nông:
1. Khái quát:
- Nền kinh tế: Nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo, chiếm tỷ trọng cao trong GDP.
- Tốc độ tăng trưởng: Duy trì mức tăng trưởng khá, bình quân 7-8%/năm.
- Cơ cấu kinh tế: Dần chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng cao.
- Lĩnh vực thu hút đầu tư: Nông nghiệp, công nghiệp chế biến, du lịch, năng lượng tái tạo.
2. Thành tựu nổi bật:
- Giảm nghèo: Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh, từ 33,7% năm 2005 xuống còn 7,97% năm 2022.
- Phát triển sản xuất: Năng suất cây lương thực, cây công nghiệp, chăn nuôi tăng cao.
- Mở rộng thị trường: Xuất khẩu nông sản sang hơn 30 quốc gia và vùng lãnh thổ.
- Phát triển hạ tầng: Giao thông, điện lưới, nước sạch được cải thiện.
- Đẩy mạnh cải cách hành chính: Tạo môi trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi.
3. Một số thách thức:
- Giá cả nông sản bấp bênh: Ảnh hưởng đến thu nhập của người dân.
- Thiếu hụt lao động chất lượng cao: Hạn chế sự phát triển của các ngành kinh tế.
- Hạ tầng giao thông nông thôn chưa hoàn thiện: Kìm hãm phát triển sản xuất.
- Biến đổi khí hậu: Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.
- Ô nhiễm môi trường: Nguy cơ tiềm ẩn ảnh hưởng đến phát triển bền vững.
4. Định hướng phát triển:
- Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường: Nâng cao chất lượng sản phẩm, hướng đến sản xuất bền vững.
- Phát triển du lịch: Khai thác tiềm năng du lịch sinh thái, văn hóa.
- Đẩy mạnh thu hút đầu tư: Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực có tiềm năng.
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Phát triển giáo dục đào tạo, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động.
- Ứng dụng khoa học kỹ thuật: Nâng cao năng suất, hiệu quả sản xuất.
Tình hình phát triển kinh tế của Đắk Nông:
1. Khái quát:
- Nền kinh tế: Nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo, chiếm tỷ trọng cao trong GDP.
- Tốc độ tăng trưởng: Duy trì mức tăng trưởng khá, bình quân 7-8%/năm.
- Cơ cấu kinh tế: Dần chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng cao.
- Lĩnh vực thu hút đầu tư: Nông nghiệp, công nghiệp chế biến, du lịch, năng lượng tái tạo.
2. Thành tựu nổi bật:
- Giảm nghèo: Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh, từ 33,7% năm 2005 xuống còn 7,97% năm 2022.
- Phát triển sản xuất: Năng suất cây lương thực, cây công nghiệp, chăn nuôi tăng cao.
- Mở rộng thị trường: Xuất khẩu nông sản sang hơn 30 quốc gia và vùng lãnh thổ.
- Phát triển hạ tầng: Giao thông, điện lưới, nước sạch được cải thiện.
- Đẩy mạnh cải cách hành chính: Tạo môi trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi.
3. Một số thách thức:
- Giá cả nông sản bấp bênh: Ảnh hưởng đến thu nhập của người dân.
- Thiếu hụt lao động chất lượng cao: Hạn chế sự phát triển của các ngành kinh tế.
- Hạ tầng giao thông nông thôn chưa hoàn thiện: Kìm hãm phát triển sản xuất.
- Biến đổi khí hậu: Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.
- Ô nhiễm môi trường: Nguy cơ tiềm ẩn ảnh hưởng đến phát triển bền vững.
4. Định hướng phát triển:
- Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường: Nâng cao chất lượng sản phẩm, hướng đến sản xuất bền vững.
- Phát triển du lịch: Khai thác tiềm năng du lịch sinh thái, văn hóa.
bgg