Có 5 mẫu phân bón không ghi nhãn kcl NH4NO3 (nh4)2so4 ca3(po4) ca(h2po4)2 Trình bày cách nhận biết 5 mẫu phân bón hóa học trênviết phương trình hóa học xảy ra giúp tôi với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Fe}=\dfrac{8.4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
0,15 0,3 0,15
\(m_{HCl}=0,3\cdot36,5=10,95\left(gam\right)\)
a, Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{22}{44}=0,5\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,6.2=1,2\left(mol\right)\)
\(n_M=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)
BTNT C và H: mM = mC + mH = 0,5.12 + 1,2.1 = 7,2 (g)
Ta có: nalkane = nH2O - nCO2 = 0,6 - 0,5 = 0,1 (mol)
⇒ nalkene = 0,3 - 0,1 = 0,2 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_nH_{2n+2}}=\dfrac{0,1}{0,3}.100\%\approx33,33\%\\\%V_{C_nH_{2n}}\approx66,67\%\end{matrix}\right.\)
b, CTPT của alkane và alkene lần lượt là CnH2n+2 và CmH2m
BTNT C: 0,1.n + 0,2.m = 0,5
⇒ n = 1, m = 2 là thỏa mãn.
Vậy: CTPT cần tìm là C2H6 và C2H4
Hoá trị các nguyên tố:
Ag = I
Al = III
Fe = II , III
Cu = I , II
K = I
S = II , IV , VI
P = III , V
C = IV , II ,...
N = II , III , IV ,..
Mg = II
Na = I
Zn = II
Ca = II
Liên kết ion: Các nguyên tử liên kết ion với nhau để đạt được cấu hình electron bền vững (như cấu hình khí hiếm) bằng cách chuyển nhượng electron từ nguyên tử này sang nguyên tử khác. Khi một nguyên tử mất electron, nó mang điện tích dương (ion dương - cation), và khi nguyên tử nhận electron, nó mang điện tích âm (ion âm - anion). Sự tương tác giữa các ion mang điện tích trái dấu này tạo nên liên kết ion.
Liên kết cộng hóa trị (LKCH): Các nguyên tử liên kết cộng hóa trị với nhau bằng cách chia sẻ electron để đạt được cấu hình electron bền vững. Mục tiêu của liên kết cộng hóa trị là giúp các nguyên tử tham gia chia sẻ electron, để mỗi nguyên tử có thể "giống như" khí hiếm trong cấu hình electron của mình. Trong liên kết cộng hóa trị có thể có:
Liên kết ion: Liên kết ion hình thành khi một nguyên tử (thường là kim loại) mất electron để trở thành ion dương (cation), trong khi một nguyên tử khác (thường là phi kim) nhận electron để trở thành ion âm (anion). Ví dụ, trong phản ứng giữa natri (Na) và clo (Cl), natri mất một electron và trở thành Na⁺, còn clo nhận một electron để trở thành Cl⁻. Sự tương tác giữa các ion mang điện tích trái dấu tạo nên liên kết ion, hình thành hợp chất ion (ví dụ: NaCl - muối ăn).
Liên kết cộng hóa trị: Liên kết cộng hóa trị hình thành khi hai nguyên tử chia sẻ electron với nhau để đạt được cấu hình electron ổn định. Nếu cả hai nguyên tử đều có độ âm điện tương đương, chúng sẽ chia sẻ electron một cách đều đặn, tạo ra liên kết cộng hóa trị không cực (ví dụ: phân tử H₂, O₂). Nếu một nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn, nó sẽ thu hút electron từ nguyên tử còn lại mạnh hơn, tạo ra liên kết cộng hóa trị có cực (ví dụ: phân tử H₂O, trong đó O thu hút electron mạnh hơn H).
Liên kết ion:
Liên kết cộng hóa trị:
Liên kết cộng hóa trị không cực:
Liên kết cộng hóa trị có cực: