K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2023

Ta gọi x là số lần NP của TB gà mái ban đầu (x: nguyên, dương)

Ta có: 2x=32=25 => x=5 (TM)

Vậy: TB gà mái ban đầu NP 5 lần liên tiếp

1TB giảm phân được 1 trứng, 3 thể cực. 

Vậy 32 TB con giảm phân được 32 trứng và 96 thể cực

11 tháng 10 2023

HELLLO

11 tháng 10 2023

hi

 

Câu 1: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở:  A. Tế bào sinh dưỡng B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín C. Tế bào mầm sinh dục D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng Câu 2: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân I là A. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. B. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của...
Đọc tiếp

Câu 1: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở: 

  • A. Tế bào sinh dưỡng
  • B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín
  • C. Tế bào mầm sinh dục
  • D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng

Câu 2: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân I là

  • A. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • B. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • C. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • D. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Câu 3: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kì giữa của giảm phân II là

  • A. Nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • B. Nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • C. Nhiễm sắc thể đơn xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • D. Nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Câu 4: Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là: 

  • A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần
  • B. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần
  • C. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần
  • D. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần

Câu 5: Đặc trưng nào dưới đây của nhiễm sắc thể là phù hợp với kì cuối của giảm phân I?

  • A. Các nhiễm sắc thể kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ nhiễm sắc thể đơn bội kép.
  • B. Các nhiễm sắc thể đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ nhiễm sắc thể đơn bội.
  • C. Các nhiễm sắc thể đơn tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh.
  • D. Các nhiễm sắc thể kép tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh.

Câu 6: Trong giảm phân, sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở: 

  • A. Kì trung gian của lần phân bào I
  • B. Kì giữa của lần phân bào I
  • C. Kì trung gian của lần phân bào II
  • D. Kì giữa của lần phân bào II

Câu 7: Trong phân bào lần II của giảm phân, NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì nào?

  • A. Kì sau       
  • B. Kì giữa       
  • C. Kì đầu    
  • D. Kì cuối.

Câu 8: Phát biểu nào đúng về kì trung gian I và II? 

  • A. Đều xảy ra nhân đôi NST
  • B. Đều xảy ra tiếp hợp giữa các cromatit
  • C. Chỉ có kì trung gian I mới xảy ra nhân đôi NST
  • D. Chỉ có kì trung gian II mới xảy ra nhân đôi NST

Câu 9: Trong phân bào lần I của giảm phân, diễn ra tiếp hợp cặp đôi của các NST kép tương đồng theo chiều dọc và bắt chéo với nhau ở kì nào?

  • A. Kì sau
  • B. Kì giữa. 
  • C. Kì đầu 
  • D. Kì cuối.

Câu 10: Ở ruồi giấm, khi quan sát bộ nhiễm sắc thể người ta thấy có 4 cặp nhiễm sắc thể đang bắt chéo với nhau, tế bào quan sát đang ở kì nào?

  • A. Kì giữa của nguyên phân
  • B. Kì đầu của nguyên phân.
  • C. Kì giữa của giảm phân 1. 
  • D. Kì đầu của giảm phân 1.

Câu 11: Hoạt động các NST kép bắt đầu xoắn và co ngắn, cặp NST tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể xảy ra trao đổi chéo, sau đó lại tách rời nhau. Đây là kì nào của lần phân bào nào trong giảm phân? 

  • A. Kì đầu của lần phân bào I
  • B. Kì đầu của lần phân bào II
  • C. Kì giữa của lần phân bào I
  • D. Kì giữa của lần phân bào II

Câu 12: Ở ruồi giấm, khi quan sát bộ nhiễm sắc thể người ta thấy có 4 cặp NST đang bắt chéo nhau, tế bào quan sát được đang ở kì nào? 

  • A. Kì giữa của nguyên phân
  • B. Kì đầu của nguyên phân
  • C. Kì giữa của giảm phân I
  • D. Kì đầu của giảm phân I

Câu 13: Trong giảm phân I, đặc điểm của kì giữa là: 

  • A. các NST kép co ngắn, đóng xoắn
  • B. các cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
  • C. các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào
  • D. các cặp NST kép nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội

Câu 14: Một loài có bộ NST 2n= 20. Có 30 tế bào của loài này tham gia giảm phân hình thành giao tử đực thì ở kì sau của giảm phân II thống kê trong tổng số các tế bào con có bao nhiêu NST ở trạng thái đơn? 

  • A. 20
  • B. 60
  • C. 80
  • D. 1200

Câu 15: Từ 1 tế bào (2n) giảm phân có thể tạo ra 4 tế bào con vì? 

  • A. Quá trình giảm phân gồm hai lần phân bào
  • B. Có hai tế bào thực hiện quá trình giảm phân
  • C. Trong giảm phân NST đã nhân đôi 2 lần
  • D. Kì giữa phân bào 1 các NST kép xếp 2 hàng

 

0

Các kì

Những diễn biến cơ bản của $NST$
Kì đầu I- Các $NST$ kép xoắn và co ngắn.

- Các $NST$ kép trong cặp tương đồng tiếp hợp, bắt chéo.

Kì giữa I

- Các $NST$ kép trong cặp tương đồng tách nhau ra.

- Xếp thành $2$ hàng trên mặt phẳng xích đạo.

Kì sau I- Các $NST$ kép trong cặp tương đồng phân li về $2$ cực của tế bào. 
Kì cuối I- Hình thành $2$ tế bào con có bộ $NST$ là $n$ $kép.$
Kết quả- Từ $1$ tế bào mẹ $2n$ sau giảm phân I tạo ra $2$ tế bào con có bộ $NST$ $n$ $kép$ 

\(a,\) Số tế bào tạo ra sau nguyên phân là: \(10.2^4=160\left(tb\right)\)

- Sau giảm phân số tế bào sinh trứng là: \(160\)

\(b,\) Số giao tử cái là: \(2n=8\)

\(c,\) Số thể cực tạo ra: \(160.3=480\)

\(d,\) Số NST tiêu biến cùng các thể cực: $n.480=1920(NST)$

Câu 1: Cơ thể lớn lên nhờ quá trình nào? A. Phân bào. B. Hấp thụ chất dinh dưỡng. C. Vận động. D. Trao đối chất và năng lượng. Câu 2: Tại sao NST được quan sát rõ nhất dưới kính hiển vi ở kỳ giữa? A. Vì lúc này NST dãn xoắn tối đa. B. Vì lúc này NST đóng xoắn tối đa. C. Vì lúc này ADN nhân đôi xong. D. Vì lúc này NST phân li về hai cực của tế bào. Câu 3: Qua quá trình nguyên phân, bộ NST ở tế bào con được...
Đọc tiếp

Câu 1: Cơ thể lớn lên nhờ quá trình nào?

A. Phân bào.

B. Hấp thụ chất dinh dưỡng.

C. Vận động.

D. Trao đối chất và năng lượng.

Câu 2: Tại sao NST được quan sát rõ nhất dưới kính hiển vi ở kỳ giữa?

A. Vì lúc này NST dãn xoắn tối đa.

B. Vì lúc này NST đóng xoắn tối đa.

C. Vì lúc này ADN nhân đôi xong.

D. Vì lúc này NST phân li về hai cực của tế bào.

Câu 3: Qua quá trình nguyên phân, bộ NST ở tế bào con được tạo ra từ tế bào mẹ (2n) có đặc điểm gì? 

A. Có bộ NST lưỡng bội, các NST tồn tại ở trạng thái kép

B. Có bộ NST lưỡng bội, các NST tồn tại ở trạng thái đơn

C. Có bộ NST đơn bội, các NST tồn tại ở trạng thái đơn

D. Có bộ NST đơn bội, các NST tồn tại ở trạng thái kép

Câu 4: Cơ chế nào đã đảm bảo tính ổn định của bộ NST trong quá trình nguyên phân?

A. Sự tự nhân đôi của NST xảy ra trong nhân ở kỳ trung gian.

B. Sự phân li đồng đều của các NST đơn trong từng NST kép về hai tế bào con.

C. Sự phân li đồng đều của các NST kép về hai tế bào con.

D. Cả A và B.

Câu 5: NST kép là?

A. NST được tạo ra từ sự nhân đôi NST gồm hai cromatit giống nhau, đính với nhau ở tâm động.

B. Cặp gồm hai NST giống nhau về hình dáng và kích thước, một có nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc từ mẹ.

C. NST tạo ra từ sự nhân đôi NST, một có nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc từ mẹ.

D. Cặp gồm hai cromatit giống nhau về hình thái nhưng khác nhau về nguồn gốc.

Câu 6: Trung thể có chức năng gì trong quá trình nguyên phân?

A. Tạo ra vách ngăn cách chia tế bào mẹ thành hai tế bào con.

B. Tạo thoi phân bào, định hướng cho sự phân bào.

C. Mang vật chất di truyền, nhờ các cơ chế nhân đôi và phân li làm cho số lượng NST của hai tế bào con giống với tế bào mẹ.

D. Giúp các NST đính trên các dây tơ và phân li về hai cực trong phân bào.

Câu 7: NST kép tồn tại ở những kỳ nào của nguyên phân?

A. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau.

B. Kỳ trung gian, kỳ đầu.

C. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa.

D. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ cuối.

Câu 8: Hoạt động nhân đôi của NST có cơ sở từ?

A. Sự nhân đôi của tế bào chất.

B. Sự nhân đôi của NST đơn.

C. Sự nhân đôi của sợi nhiễm sắc.

D. Sự nhân đôi của ADN.

Câu 9: Câu nào sau đây không đúng?

A. Crômatit chính là NST đơn.

B. Trong phân bào, có bao nhiêu NST, sẽ có bấy nhiêu tơ vô sắc được hình thành.

C. Ở kì giữa quá trình phân bào, mỗi NST đều có dạng kép và giữa hai crômatit đính nhau tại tâm động.

D. Mỗi NST ở trạng thái kép hay đơn đều chỉ có một tâm động.

Câu 10: Trong chu kì nguyên phân, trạng thái đơn của nhiễm sắc thể tồn tại là: 

A. Kỳ đầu và kỳ cuối

B. Kỳ sau và kỳ cuối

C. Kỳ sau và kỳ giữa

D. Kỳ cuối và kỳ giữa

Câu 11: Quá trình nguyên phân xảy ra ở tế bào nào của cơ thể? 

A. Tế bào sinh sản

B. Tế bào sinh dưỡng

C. Tế bào trứng

D. Tế bào tinh trùng

 

1
28 tháng 9 2023

Câu 3: Chọn B

nó tồn tại ở trạng thái đơn ấy bé ơi vì trạng thái NST đơn ở kì sau rồi, hết kì cuối vẫn đơn tạo các TB có bộ NST 2n NST đơn. Sau này NP tiếp mới thành NST kép ở kì trung gian NP.

1 A

2 B

3 B

4 D

5 A

6 B 

7 C

8 D 

9 A 

10 B

11 B