Nhôm có pư với nước ở điều kiện thường không? gặp trong những trường hợp nào ? cho ví dụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{hh}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\\ C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\\ n_{C_2H_4}=n_{C_2H_4Br_2}=\dfrac{18,8}{188}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow\%V_{\dfrac{C_2H_4}{hh}}=\dfrac{0,1}{0,3}.100\%\approx33,333\%\Rightarrow\%V_{\dfrac{CH_4}{đktc}}\approx66,667\%\)
Câu 1: Tính chất vật lí cơ bản của metan là
A. chất lỏng, không màu, tan nhiều trong nước.
B. chất khí, màu vàng lục, tan nhiều trong nước.
C. chất khí, không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí, ít tan trong nước.
D. chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.
Câu 2: Chất nào sau đây có phản ứng thế với clo?
A. CO2
B. Na
C. C
D. CH4
Câu 3: Đốt cháy khí metan bằng khí oxi. Nếu hỗn hợp nổ mạnh thì tỉ lệ thể tích của khí metan và khí oxi là
A. 1 thể tích khí metan và 3 thể tích khí oxi.
B. 2 thể tích khí metan và 1 thể tích khí oxi.
C. 1 thể tích khí metan và 2 thể tích khí oxi.
D. 3 thể tích khí metan và 2 thể tích oxi.
Câu 4: Cho các chất sau: H2O, HCl, Cl2, O2, CO2. Khí metan phản ứng được với
A. H2O, HCl.
B. Cl2, O2.
C. HCl, Cl2.
D. O2, CO2.
Câu 5: Phản ứng hóa học đặc trưng của metan là
A. phản ứng cộng.
B. phản ứng thế.
C. phản ứng tách.
D. phản ứng trùng hợp.
Câu 6: Đốt cháy hợp chất hữu cơ nào sau đây thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O?
A. CH4
B. C4H6
C. C2H4
D. C6H6
Câu 7: Khí metan có lẫn khí cacbonic. Để thu được khí metan tinh khiết cần
A. Dẫn hỗn hợp qua nước vôi trong dư.
B. Đốt cháy hỗn hợp rồi dẫn qua nước vôi trong.
C. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch H2SO4.
D. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch brom dư.
Câu 8: Cho các chất sau: CH4, Cl2, H2, O2. Có mấy cặp chất có thể tác dụng với nhau từng đôi một ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 9: Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố cacbon và hiđro trong CH4 lần lượt là
A. 50% và 50%.
B. 75% và 25%.
C. 80% và 20%.
D. 40% và 60%.
Câu 10: Khi đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol metan người ta thu được một lượng khí CO2 (đktc) có thể tích là
A. 5,6 lít.
B. 11,2 lít.
C. 16,8 lít.
D. 8,96 lít.
- Cho A vào dd NaOH dư
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Chất rắn B: Fe, Fe3O4; dd B: NaAlO2 và NaOH dư; Khí D: H2
- Cho D dư qua A nung nóng xảy ra PƯ:
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
Chất rắn E: Al, Al2O3, Fe
- E tác dụng với dd H2SO4 đ, nóng dư
2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Dung dịch F: Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3, H2SO4 dư; Khí G: SO2
- Cho Fe dư vào F xảy ra PƯ:
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
Dung dịch H : Al2(SO4)3, FeSO4
2Fr + 2H2O --> 2FrOH + H2↑
Tuy nhiên Fr không có đồng vị bền (cực hiếm) nhưng nó vẫn là kim loại kiềm !
D là SO2
\(n_{SO_2}=\dfrac{28}{22,4}=1,25\left(mol\right)\)
Ta có: 80nCuO + 12nC = 21,4 (1)
BT e, có: 4nC = 2nSO2 = 1,25.2 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=0,17375\left(mol\right)\\n_C=0,625\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
BTNT C, có: nCO2 = nC = 0,625 (mol)
⇒ mA = 21,4 - 0,625.44 = -6,1 → vô lý
Bạn xem lại xem đề cho CO hay CO2 nhé.
\(n_{SO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\\ n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2.0,5=0,1mol\\ SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,1}{1}\Rightarrow SO_2.dư\\ n_{SO_2.pứ}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1mol\\ m_{SO_2.dư}=\left(0,5-0,1\right).64=25,6g\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_MHCl=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
nFe = \(\dfrac{5,6}{56}\) = 0,1 (mol)
Theo PT:nHCl = 2nFe = 0,2 (mol)
⇒ CMHCl = \(\dfrac{0,2}{0,5}\) = 0,4M
\(Fe\left(NO_3\right)_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3KNO_3\\ 2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\left(t^o\right)Fe_2O_3+3H_2O\\ Fe_2O_3+3CO\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3CO_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ FeCl_2+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\)
Sửa đề chất cuối thành Fe(OH)2
nhôm ko pứ với nước ở đk thường