Bốn bình A, B, C, D cùng đựng nước.
Áp suất của nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp lực tác dụng lên tấm ván có độ lớn bằng trọng lượng của người: F = P = 10.m
Áp suất của người thứ nhất tác dụng lên tấm ván điện tích S1:
Áp suất của người thứ hai tác dụng lên tấm ván diện tích S2:
Lập tỷ số ta được:
Vậy p2 = 1,44.p1
Đổi : 20cm=0,2m20cm=0,2m
10cm=0,1m10cm=0,1m
5cm=0,05m5cm=0,05m
Áp suất của hộp tác dụng lên mặt bàn trong trường hợp 1 là :
P1=d.h1=2.104.0,2=4000(Pa)P1=d.h1=2.104.0,2=4000(Pa)
Áp suất trong trường hợp 2 là :
P2=d.h2=2.104.0,1=2000(Pa)P2=d.h2=2.104.0,1=2000(Pa)
Áp suất trong trường hợp 3 là :
P3=d.h3=2.104.0,05=1000(Pa)P3=d.h3=2.104.0,05=1000(Pa)
* Ta có : P1>P2>P3P1>P2>P3 (do 4000 > 2000 > 1000)
=> Pmax=4000PaPmax=4000Pa
=> Pmin=1000Pa
Gọi s là chiều dài nửa quãng đường
Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 là t1=sv1t1=sv1 (1)
Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2 là t2=sv2t2=sv2 (2)
Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên quãng đường là vtb=2st1+t2vtb=2st1+t2 (3)
Kết hợp (1); (2); (3) có: 1v1+1v2=2vtb1v1+1v2=2vtb
Thay số vtb = 8km/h; v1 = 12km/h
Vận tốc trung bình của người đi xe ở nửa quãng đường sau là v2 = 6km/h
Gọi s là chiều dài nửa quãng đường
Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 là t1=s/v1 (1)
Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2 là t2=s/v2 (2)
Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên quãng đường là vtb=2s/t1+t2 (3)
Kết hợp (1); (2); (3) có: 1/v1+1/v2=2/vtb
Thay số vtb = 8km/h; v1 = 12km/h
Vận tốc trung bình của người đi xe ở nửa quãng đường sau là v2 = 6km/h
ngược chiều :v1.t + v2.t =20 (1)
cùng chiều : v1.t - v2.t =20 (2)
Cộng (1) với (2) => v1 -> v2
KQ 60 km/h và 20km/h :))
Gọi vận tốc xe 1 là v1 (km/h); vận tốc xe 2 là v2 (km/h) ;
thời gian đi ngược chiều là t1 (h) ; đi xuôi chiều là t (h)
Đổi 15 phút = 1/4 giờ
30 phút = 1/2 giờ
Ta có v1.t + v2.t = 20
<=> t(v1 + v2) = 20
<=> 1/4(v1 + v2) = 20
<=> v1 +v2 = 80 (1)
Nếu v1 > v2 khi đó
v1.t1 = v2.t1 + 20
<=> t1(v1 - v2) = 20
<=> 1/2(v1 - v2) = 20
<=> v1 - v2 = 40 (2)
Từ (1) và (2) => v1 = 60 ; v2 = 20
Vậy vận tốc 2 xe là 60km/h ; 20 km/h
Bạn tham khảo nhé !
Nhiệt lượng dùng để đun sôi nước (nhiệt lượng có ích)
Quảng cáo
Q = m2C2(t2 – t1) = 4200.4,5 (100 – 20) = 1512 000 J
Nhiệt lượng toàn phần do dầu hỏa tỏa ra:
Qtp = m1.q1 = 0,15. 44. 106 = 6,6. 106 J
Hiệu suất của bếp:
H=QQtp=15120006.600000=0,23=23%
Bạn tham khảo nhé !
Nhiệt lượng dùng để đun sôi nước (nhiệt lượng có ích)
Quảng cáo
Q = m2C2(t2 – t1) = 4200.4,5 (100 – 20) = 1512 000 J
Nhiệt lượng toàn phần do dầu hỏa tỏa ra:
Qtp = m1.q1 = 0,15. 44. 106 = 6,6. 106 J
Hiệu suất của bếp:
\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}=\frac{1512000}{6.600000}=0,23=0,23\%\)
Cơ học là một ngành của vật lý nghiên cứu về chuyển động của vật chất trong không gian và thời gian dưới tác dụng của các lực và những hệ quả của chúng lên môi trường xung quanh. Ngành này đã phát triển từ thời các nền văn minh cổ đại. Trong thời kỳ cận đại, các nhà khoa học Galileo, Kepler, và đặc biệt là Newton đã đặt nền tảng cho sự phát triển của ngành này mà bây giờ gọi là cơ học cổ điển.
Thông thường khi nói đến cơ học thì người ta hiểu ngầm đó là cơ học cổ điển, ngành này nghiên cứu các vật thể vĩ mô có vận tốc chuyển động nhỏ hơn nhiều so với tốc độ ánh sáng. Thuyết tương đối hẹp nghiên cứu các vật thể chuyển động với vận tốc xấp xỉ tốc độ ánh sáng và thuyết tương đối rộng mở rộng định luật vạn vật hấp dẫn của Newton lên một mức sâu sắc hơn. Cơ học lượng tử nghiên cứu tự nhiên ở cấp độ vi mô và là thành tựu to lớn của vật lý hiện đại.
Cơ học là một ngành của vật lý nghiên cứu về chuyển động của vật chất trong không gian và thời gian dưới tác dụng của các lực và những hệ quả của chúng lên môi trường xung quanh. Ngành này đã phát triển từ thời các nền văn minh cổ đại. Trong thời kỳ cận đại, các nhà khoa học Galileo, Kepler, và đặc biệt là Newton đã đặt nền tảng cho sự phát triển của ngành này mà bây giờ gọi là cơ học cổ điển.
Nguồn: Wikipedia
~ Phải cái này hăm?? ~
~~ Hok T ~~
Thể tích của vật:
a.b.c= 20.10.5= 1000 (cm3)= 10^-3 (m3)
Áp lực mà vật tác dụng lên mặt sàn:
d= P/V= F/V
=> F= d.V = 18400.10^-3= 18,4 (N)
=> F1=F2=F3=F= 18,4 (N)
*TRƯỜNG HỢP 1:
Diện tích mặt bị ép thứ nhất:
S1= a.b = 20.10= 200 (cm2) = 2.10^-2 (m2)
Áp suất mà vật tác dụng lên mặt sàn
p1= F1/S1= 18,4/(2.10^-2)= 920 (Pa)
*TRƯỜNG HỢP 2:
Diện tích mặt bị ép thứ hai:
S2= a.c = 20.5= 100 (cm2) = 10^-2 (m2)
Áp suất mà vật tác dụng lên mặt sàn
p2= F2/S2= 18,4/(10^-2)= 1840 (Pa)
*TRƯỜNG HỢP 3:
Diện tích mặt bị ép thứ ba:
S3= b.c = 10.5= 50 (cm2) = 5.10^-3 (m2)
Áp suất mà vật tác dụng lên mặt sàn
p3= F3/S3= 18,4/( 5.10^-3)= 3680 (Pa)
học tốt^^
Trả lời :
Áp suất của nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất?
Đáp án :
Bình C
~HT~
Trả lời :
Đáp án : C
Ta có áp suất chất lỏng : p= d.h
Do ở cả 4 bình đều đựng cùng 1 chất lỏng nên trọng lượng riêng của nó bằng nhau
Mà ở bình c có cột nước thấp nhất, nên áp suất của cột nước lên đáy bình c là thấp nhất.