K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ; trong màu xanh của cốm, cái tượi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lất từng hạt cốm, còn giữ lain cái...
Đọc tiếp

Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ; trong màu xanh của cốm, cái tượi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lất từng hạt cốm, còn giữ lain cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ.

THẠCH LAM

Câu 1: Đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Em biết gì về thể loại đó?

Câu 2: Tìm các phó từ có trong đoạn trích và cho biết ý nghĩa? (Khoảng 8 phó từ).

Câu 3: Tìm một từ Hán Việt có trong đoạn trích và cho biết nghĩ của các yếu tố Hán Việt cấu tạo nên từ đó?

Câu 4: Thái độ của tác giả được thể hiện trên đoạn trích trên là gì?

Câu 5: Bên cạnh yếu tố trữ tình đoạn trích trên còn sử dụng thêm yếu tố nào?

Câh 6: Phân tích chủ ngữ, vị ngữ của câu:

Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.

Cậu nào biết được đáp án câu nào thì giúp mình câu đó, không cần phải làm hết. Cảm ơn trước ạ (⁠-⁠_⁠-⁠;⁠)

0
6 tháng 12

Hồi nhỏ tôi rất nghịch và ăn đòn khá thường xuyên

Nghịch là tính từ chỉ tính cách của con người

Ăn đòn (đánh đòn) là động từ chỉ hành động của con người

Phó từ là từ đi kèm tính từ và động từ, bổ sung cho ý nghĩa của tính từ và động từ. về mức độ, tần suất, trạng thái

Từ đi kèm với từ nghịch là từ: rất 

Từ đi kèm với từ ăn đòn là từ khá thường xuyên

Từ lập luận trên ta có: Phó từ trong câu trên là rất và khá thường xuyên. Nó có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho việc tăng mức độ của một tính chất hay hành động nào đó. 

 

 

Đề 1: đọc văn bản sau:           Ngụ ngôn của mỗi ngày      Ngồi cùng trang giấy nhỏ  Tôi đi học mỗi ngày      Tôi học cây xương rồng  Trời xanh cùng nắng, bão       Tôi học trong nụ hồng  Màu hoa chừng rỏ máu       Tôi học lời ngọn gió  Chẳng bao giờ vu vơ        Tôi học lời của biển  Đừng hạn hẹp bến bờ          Tôi học lời con trẻ  Về thế giới sạch trong        Tôi học lời già...
Đọc tiếp

Đề 1: đọc văn bản sau:

          Ngụ ngôn của mỗi ngày 

    Ngồi cùng trang giấy nhỏ 

Tôi đi học mỗi ngày 

    Tôi học cây xương rồng 

Trời xanh cùng nắng, bão 

     Tôi học trong nụ hồng 

Màu hoa chừng rỏ máu 

     Tôi học lời ngọn gió 

Chẳng bao giờ vu vơ 

      Tôi học lời của biển 

Đừng hạn hẹp bến bờ 

 

      Tôi học lời con trẻ 

Về thế giới sạch trong 

      Tôi học lời già cả 

Về cuộc sống vô cùng 

 

       Tôi học lời chim chóc 

Đang nói về bình minh

        Và trong bia mộ đá 

Lời răn dạy đời mình 

                                 - Đỗ Trung Quân -

 

Câu 1: đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2: chỉ ra và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ trong khổ thơ trên? 

Câu 3: nghĩa của từ "hạn hẹp" trong câu: " đừng hạn hẹp bến bờ"

Câu 4: hình ảnh "biển" trong câu"tôi học lời của biển" có ý nghĩa.

Câu 5: theo em nhân vật tôi trong văn bản đã học được điều gì từ nụ hồng, ngọn gió?

Câu 6: nêu thông điệp ý nghĩa nhất mà em rút ra qua khổ thơ sau: 

                 " Tôi học cây xương rồng 

                   Trời xanh cùng nắng, bão 

                   Tôi học trong nụ hồng 

                   Màu hoa chừng rỏ máu "

II/ viết: Phát biểu cảm nghĩ của em vềĐề 1: đọc văn bản sau:

          Ngụ ngôn của mỗi ngày 

    Ngồi cùng trang giấy nhỏ 

Tôi đi học mỗi ngày 

    Tôi học cây xương rồng 

Trời xanh cùng nắng, bão 

     Tôi học trong nụ hồng 

Màu hoa chừng rỏ máu 

     Tôi học lời ngọn gió 

Chẳng bao giờ vu vơ 

      Tôi học lời của biển 

Đừng hạn hẹp bến bờ 

 

      Tôi học lời con trẻ 

Về thế giới sạch trong 

      Tôi học lời già cả 

Về cuộc sống vô cùng 

 

       Tôi học lời chim chóc 

Đang nói về bình minh

        Và trong bia mộ đá 

Lời răn dạy đời mình 

                                 - Đỗ Trung Quân -

 

Câu 1: đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2: chỉ ra và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ trong khổ thơ trên? 

Câu 3: nghĩa của từ "hạn hẹp" trong câu: " đừng hạn hẹp bến bờ"

Câu 4: hình ảnh "biển" trong câu"tôi học lời của biển" có ý nghĩa.

Câu 5: theo em nhân vật tôi trong văn bản đã học được điều gì từ nụ hồng, ngọn gió?

Câu 6: nêu thông điệp ý nghĩa nhất mà em rút ra qua khổ thơ sau: 

                 " Tôi học cây xương rồng 

                   Trời xanh cùng nắng, bão 

                   Tôi học trong nụ hồng 

                   Màu hoa chừng rỏ máu "

II/ viết: Phát biểu cảm nghĩ của em về một người mà em yêu quý.

 

        một người mà em yêu quý.

 

       

0
Đề 1: đọc văn bản sau:           Ngụ ngôn của mỗi ngày      Ngồi cùng trang giấy nhỏ  Tôi đi học mỗi ngày      Tôi học cây xương rồng  Trời xanh cùng nắng, bão       Tôi học trong nụ hồng  Màu hoa chừng rỏ máu       Tôi học lời ngọn gió  Chẳng bao giờ vu vơ        Tôi học lời của biển  Đừng hạn hẹp bến bờ          Tôi học lời con trẻ  Về thế giới sạch trong        Tôi học lời già...
Đọc tiếp

Đề 1: đọc văn bản sau:

          Ngụ ngôn của mỗi ngày 

    Ngồi cùng trang giấy nhỏ 

Tôi đi học mỗi ngày 

    Tôi học cây xương rồng 

Trời xanh cùng nắng, bão 

     Tôi học trong nụ hồng 

Màu hoa chừng rỏ máu 

     Tôi học lời ngọn gió 

Chẳng bao giờ vu vơ 

      Tôi học lời của biển 

Đừng hạn hẹp bến bờ 

 

      Tôi học lời con trẻ 

Về thế giới sạch trong 

      Tôi học lời già cả 

Về cuộc sống vô cùng 

 

       Tôi học lời chim chóc 

Đang nói về bình minh

        Và trong bia mộ đá 

Lời răn dạy đời mình 

                                 - Đỗ Trung Quân -

 

Câu 1: đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2: chỉ ra và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ trong khổ thơ trên? 

Câu 3: nghĩa của từ "hạn hẹp" trong câu: " đừng hạn hẹp bến bờ"

Câu 4: hình ảnh "biển" trong câu"tôi học lời của biển" có ý nghĩa.

Câu 5: theo em nhân vật tôi trong văn bản đã học được điều gì từ nụ hồng, ngọn gió?

Câu 6: nêu thông điệp ý nghĩa nhất mà em rút ra qua khổ thơ sau: 

                 " Tôi học cây xương rồng 

                   Trời xanh cùng nắng, bão 

                   Tôi học trong nụ hồng 

                   Màu hoa chừng rỏ máu "

II/ viết: Phát biểu cảm nghĩ của em về một người mà em yêu quý.

 

       

0

"Người đàn ông cô độc giữa rừng" của nhà văn Đoàn Giỏi mà em được học ở bài 1 chương trình Ngữ Văn 7 đã để lại cho em nhiều ấn tượng. Võ Tòng - nhân vật chính trong truyện đã để lại ấn tượng sâu sắc cho em.

Chú Võ Tòng là một người gan dạ, dũng cảm, điều đó được thể hiện thông qua hành động giết con hổ chúa. Em có thể hình dung được rất sinh động cuộc vật lộn của nhân vật Võ Tòng và con hổ chúa thông qua những lời miêu tả chi tiết của nhà văn Đoàn Giỏi. Thông qua những miêu tả về ngoại hình của nhân vật "Hai hố mắt sâu hoắm và từ trong đáy hố sâu thẳm đó, một cặp tròng mắt trắng dã, long qua, long lại, sắc như dao;… Chú thường cởi trần, mặc chiếc quần kaki còn mới nhưng coi bộ đã lâu không giặt chiếc quần lính Pháp có những sáu túi. Bên hông chú đeo lủng lẳng một lưỡi lê, nằm gọn trong vỏ sắt." đã giúp thể hiện sự phóng khoáng, mạnh mẽ, gan dạ của nhân vật Võ Tòng ngay từ ngoại hình.

Cuộc đời của chú Võ Tòng thật bất hạnh, khi chú phải chịu nỗi oan ức thê thảm đã đẩy chú vào ngục tù. Trước khi đi tù, chú có gia đình đàng hoàng, vợ là người đàn bà xinh xắn. Lúc vợ chửa đứa con đầu lòng, vì thèm ăn măng. Chú bèn xách dao đến bụi tre đình làng xắn một mụi măng. Khi về, đi qua bờ tre nhà tên địa chủ, chú bị tên địa chủ vu vạ cho là ăn trộm. Chú cãi lại, tên địa chủ đánh vào đầu chú, chú đánh lại và tự lên nhà việc nộp mình. Sau khi ra tù, vợ chú đã làm lẽ tên địa chủ. Đứa con trai độc nhất chú chưa biết mặt đã chết từ khi chú ngồi trong tù. Chú không đi tìm tên địa chủ để quyết đấu mà bỏ làng ra đi vào rừng ở quanh năm săn bắt thú.

Chú Võ Tòng là người mạnh mẽ, gan dạ lại có tinh thần yêu nước sâu sắc. Được thể hiện trong cuộc chiến đấu với con hổ chúa. Khi đánh lại tên địa chủ và dũng cảm ra nhà việc nhận tội. Khi sẵn sàng làm nỏ tẩm thuốc cho ông Hai để bắn quân giặc.

Như vậy, chú Võ Tòng là nhân vật tiêu biểu đại diện cho những người dân Nam Bộ, phóng khoáng, mạnh mẽ, gan dạ, có tinh thần yêu nước nồng nàn, da diết.
               <3 HỌC TỐT:>

"Người đàn ông cô độc giữa rừng" của nhà văn Đoàn Giỏi mà em được học ở bài 1 chương trình Ngữ Văn 7 đã để lại cho em nhiều ấn tượng. Võ Tòng - nhân vật chính trong truyện đã để lại ấn tượng sâu sắc cho em.

Chú Võ Tòng là một người gan dạ, dũng cảm, điều đó được thể hiện thông qua hành động giết con hổ chúa. Em có thể hình dung được rất sinh động cuộc vật lộn của nhân vật Võ Tòng và con hổ chúa thông qua những lời miêu tả chi tiết của nhà văn Đoàn Giỏi. Thông qua những miêu tả về ngoại hình của nhân vật "Hai hố mắt sâu hoắm và từ trong đáy hố sâu thẳm đó, một cặp tròng mắt trắng dã, long qua, long lại, sắc như dao;… Chú thường cởi trần, mặc chiếc quần kaki còn mới nhưng coi bộ đã lâu không giặt chiếc quần lính Pháp có những sáu túi. Bên hông chú đeo lủng lẳng một lưỡi lê, nằm gọn trong vỏ sắt." đã giúp thể hiện sự phóng khoáng, mạnh mẽ, gan dạ của nhân vật Võ Tòng ngay từ ngoại hình.

Cuộc đời của chú Võ Tòng thật bất hạnh, khi chú phải chịu nỗi oan ức thê thảm đã đẩy chú vào ngục tù. Trước khi đi tù, chú có gia đình đàng hoàng, vợ là người đàn bà xinh xắn. Lúc vợ chửa đứa con đầu lòng, vì thèm ăn măng. Chú bèn xách dao đến bụi tre đình làng xắn một mụi măng. Khi về, đi qua bờ tre nhà tên địa chủ, chú bị tên địa chủ vu vạ cho là ăn trộm. Chú cãi lại, tên địa chủ đánh vào đầu chú, chú đánh lại và tự lên nhà việc nộp mình. Sau khi ra tù, vợ chú đã làm lẽ tên địa chủ. Đứa con trai độc nhất chú chưa biết mặt đã chết từ khi chú ngồi trong tù. Chú không đi tìm tên địa chủ để quyết đấu mà bỏ làng ra đi vào rừng ở quanh năm săn bắt thú.

Chú Võ Tòng là người mạnh mẽ, gan dạ lại có tinh thần yêu nước sâu sắc. Được thể hiện trong cuộc chiến đấu với con hổ chúa. Khi đánh lại tên địa chủ và dũng cảm ra nhà việc nhận tội. Khi sẵn sàng làm nỏ tẩm thuốc cho ông Hai để bắn quân giặc.

Như vậy, chú Võ Tòng là nhân vật tiêu biểu đại diện cho những người dân Nam Bộ, phóng khoáng, mạnh mẽ, gan dạ, có tinh thần yêu nước nồng nàn, da diết.
     HỌC TỐT!!!

4 tháng 12

 Đây là bài thơ về Quang Hùng MasterD:

Quang Hùng lướt sóng Làn sóng âm vang Giai điệu say đắm Hồn khơi mênh mang.

Ca từ bay bổng Tiếng hát diệu kỳ Thần tượng trong lòng Mãi mãi hoài nghi.

4 tháng 12

Leu leu cai  dò ko bít làmK

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4 tháng 12

Bình Thuận, nơi có nắng vàng và gió biển mát lành, nổi tiếng với sản phẩm thanh long. Đây là loại trái cây vừa ngon vừa bổ, có vị ngọt thanh và màu sắc rực rỡ. Thanh long Bình Thuận không chỉ được tiêu thụ trong nước mà còn xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới, trở thành niềm tự hào của người dân nơi đây. Vùng đất này với thổ nhưỡng và khí hậu lý tưởng đã tạo nên những trái thanh long to, đều, và đầy dưỡng chất. Mỗi vụ mùa thanh long về, những cánh đồng bạt ngàn trái đỏ mọng như một bức tranh sống động, thu hút du khách tới tham quan và trải nghiệm.