Rút gọn biểu thức
\(\left(x-4\right)^2\left(x+4\right)-\left(x-4\right)\left(x+4\right)^2+3\left(x^2-16\right)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét 2 ΔABO và ΔADO ta có:
\(\widehat{BAO}=\widehat{DAO}\) (AD là phân giác của góc BAC)
\(OA\) chung
\(\widehat{AOB}=\widehat{AOD}\left(gt\right)\)
\(=>\Delta ABO=\Delta ADO\left(g.c.g\right)\)
\(=>\widehat{B}=\widehat{D_1}\) (hai góc tương ứng)
ΔABC cân tại A
=>\(\widehat{BAC}=180^0-2\cdot\widehat{ABC}=100^0\)
AD là phân giác góc ngoài tại đỉnh A
=>\(\widehat{CAD}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}=40^0\)
=>\(\widehat{CAD}=\widehat{ACB}\left(=40^0\right)\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AD//BC
Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>\(2\cdot\left(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}\right)=90^0\)
=>\(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}=45^0\)
Xét ΔOBC có \(\widehat{BOC}+\widehat{OBC}+\widehat{OCB}=180^0\)
=>\(\widehat{BOC}+45^0=180^0\)
=>\(\widehat{BOC}=135^0\)
\(\widehat{A}=180^o-\widehat{B}-\widehat{C}=180^o-40^o-40^o=100^o\)
=> \(\widehat{A_{ngoai}}=180^o-100^o=80^o\)
=> \(\widehat{DAB}=\dfrac{1}{2}\widehat{A_{ngoai}}=\dfrac{1}{2}\cdot80^o=40^o\)
Ta có: \(\widehat{DAB}=\widehat{ABC}\left(=40^o\right)\)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AD//BC
\(\left(2,5x-\dfrac{4}{7}\right):\dfrac{8}{21}=-1,5\)
=>\(\left(\dfrac{5}{2}x-\dfrac{4}{7}\right):\dfrac{8}{21}=-\dfrac{3}{2}\)
=>\(\dfrac{5}{2}x-\dfrac{4}{7}=\dfrac{-3}{2}\cdot\dfrac{8}{21}=\dfrac{-24}{42}=\dfrac{-4}{7}\)
=>\(\dfrac{5}{2}x=-\dfrac{4}{7}+\dfrac{4}{7}=0\)
=>x=0
\(2^2+3^2+...+2021^2\)
\(=\left(1^2+2^2+...+2021^2\right)-1\)
\(=\dfrac{2021\cdot\left(2021+1\right)\left(2\cdot2021+1\right)}{6}=1\)
\(=2753594310\)
1: \(5^{x+4}-3\cdot5^{x+3}=2\cdot5^{11}\)
=>\(5^{x+3}\cdot5-3\cdot5^{x+3}=2\cdot5^{11}\)
=>\(2\cdot5^{x+3}=2\cdot5^{11}\)
=>x+3=11
=>x=8
2: \(\dfrac{1}{2}\cdot2^x+4\cdot2^x=9\cdot2^5\)
=>\(2^x\cdot\left(\dfrac{1}{2}+4\right)=9\cdot2^5\)
=>\(2^x\cdot\dfrac{9}{2}=9\cdot2^5\)
=>\(2^x=2^6\)
=>x=6
3: \(9^{2x+1}=27^3\)
=>\(3^{4x+2}=3^9\)
=>4x+2=9
=>4x=7
=>\(x=\dfrac{7}{4}\)
4: \(2^{-1}\cdot2^x+4\cdot2^x=9\cdot2^5\)
=>\(2^x\left(4+\dfrac{1}{2}\right)=9\cdot2^5\)
=>\(2^x\cdot\dfrac{9}{2}=9\cdot2^5\)
=>\(2^x=9\cdot2^5:\dfrac{9}{2}=2^6\)
=>x=6
5: \(\left(2x-1\right)^3=\dfrac{8}{27}\)
=>\(\left(2x-1\right)^3=\left(\dfrac{2}{3}\right)^3\)
=>\(2x-1=\dfrac{2}{3}\)
=>\(2x=\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{5}{3}\)
=>\(x=\dfrac{5}{3}:2=\dfrac{5}{6}\)
Bài 6: Oz là phân giác của góc xOy
=>\(\widehat{xOz}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{142^0}{2}=71^0\)
Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{x'Oz}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{x'Oz}+71^0=180^0\)
=>\(\widehat{x'Oz}=109^0\)
Bài 7:
Ta có: Oz là phân giác của góc xOy
=>\(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
Ot là phân giác của góc xOz
=>\(\widehat{zOt}=\dfrac{\widehat{xOz}}{2}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\)
Ov là phân giác của góc yOz
=>\(\widehat{vOz}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\)
\(\widehat{vOt}=\widehat{zOv}+\widehat{zOt}=45^0+45^0=90^0\)
sửa đề chia hết 31 nhé
\(S=5+5^2+5^3+...+5^{2019}=5\left(1+5+5^2+5^3\right)+...+5^{2016}\left(1+5+5^2+5^3\right)\)
\(=31\left(5+...+5^{2016}\right)⋮31\)
Vậy ta có đpcm
\(\left(x-4\right)^2\left(x+4\right)-\left(x-4\right)\left(x+4\right)^2+3\left(x^2-16\right)\)
\(=\left(x^2-16\right)\left(x-4\right)-\left(x^2-16\right)\left(x+4\right)+3\left(x^2-16\right)\)
\(=\left(x^2-16\right)\left(x-4-x-4+3\right)\)
\(=-5\left(x^2-16\right)=-5x^2+80\)