phân tích tác dụng của từ đa nghĩa trong hai câu thơ sau :
Cờ đang dang dở không còn nước
Bạc chửa thâu canh đã chạy làng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu văn miêu tả bộ vuốt và bộ răng của Dế Mèn:
- Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
Những câu văn miêu tả bộ vuốt và bộ răng của Dế Mèn:
- Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
mik cx k bt lm cho lắm nếu sai sót ở đâu thông cảm giúp mik nhé
tk:
Bầu trời đầy sao, trong veo không gợn chút mây. Ở xa xa, dãy núi nhấp nhô như một dải băng tiếp giáp với đường chân trời (Câu so sánh). Gió từ cánh đồng cùng thổi vào làng mát rượi. Hương lúa mùa quyện vào gió tỏa ra khắp cánh đồng một mùi thơm thoang thoảng. Cảnh vật như được rót vào, chan chứa ánh trăng, lấp lánh vẻ đẹp của thiên nhiên diệu kỳ. Về khuya, mặt trăng lên cao. Không gian bát ngát ánh trăng vàng trong veo như màu nước trà nhạt, soi rõ từng tàu lá dừa chải tóc bên bờ ao. Tiếng côn trùng hoà tấu bản nhạc đồng quê rả rích. Dưới ánh trăng sáng tỏ, em cùng bạn bè nhảy múa thật vui. Đêm trăng hôm nay thật đẹp!
Biện pháp tu từ:
+ Nhân hoá "điệu", "mặc":
Tác dụng: Thể hiện nổi bật hình ảnh sinh động, thổi hồn vào dòng sông điệu đà đồng thời gợi rõ cái nhìn của nhà thơ với "dòng sông" từ đó bộc lộ cảm xúc "làm sao" tăng giá trị gợi hình gợi cảm cho câu thơ. Qua đó dễ dàng đặc tả chi tiết tính chất thướt tha, dịu dàng, nắng lên càng tô điểm thêm cái đẹp cho hình ảnh sông, hấp dẫn người đọc, tăng giá trị diễn đạt cho câu thơ.
+ So sánh "Áo xanh sông mặc như là mới may":
Tác dụng: Gợi hình ảnh ánh xanh lấp lánh mượt mà, đẹp đẽ của sông một cách tinh tế khi so sánh như chiếc áo mới. Qua đó tăng giá trị biểu đạt gợi hình sinh động đặc sắc cho câu thơ, tăng sức gợi cảm hấp dẫn người đọc.
lưỡi:
Nghĩa gốc: lưỡi người
Nghĩa chuyển: lưỡi cưa, lưỡi chai, lưỡi dao, lưỡi hãi tử thần
miệng:
Nghĩa gốc: miệng người
Nghĩa chuyển: miệng đời, miệng cống, miệng hố, miệng bình
cổ:
Nghĩa gốc: cổ người
Nghĩa chuyển: cổ chai, cổ lọ, cổ tay, cổ chân
tay:
Nghĩa gốc: tay người
Nghĩa chuyển: tay áo, tay ghế, tay tre, tay vợt
lưng:
Nghĩa gốc: lưng người
Nghĩa chuyển: lưng núi, lưng đồi, lưng trời, lưng đê
Dàn ý đoạn văn:
Mở đoạn:
- Giới thiệu thời gian vào năm em học lớp mấy, dẫn dắt tình huống tạo kỉ niệm đẹp với Thầy/ Cô giáo.
+ Ví dụ ngày lễ 20/10, ngày sinh nhật Thầy/ Cô giáo,...
Thân đoạn:
- Buổi sáng ngày xảy ra kỉ niệm ấy bầu trời, cảnh vật, cây cối, không khí xung quanh như thế nào, mọi người có những hoạt động ra sao?,...
- Thời gian cụ thể xảy ra kỉ niệm ấy, địa điểm xảy ra, hoàn cảnh và có những nhân vật: bạn bè trong lớp, Giáo Viên đang làm gì,..
- Mở đầu kỉ niệm là những hoạt động, không khí như thế nào. Trong khi diễn ra kỉ niệm đẹp ấy: hành động của bạn bè, Giáo Viên là gì.
+ Cảm xúc của mọi người khi ấy như thế nào: hành động thể hiện cảm xúc, xúc động, hân hoan, vui mừng, ....
+ Kết thúc kỉ niệm, hành động và cảm xúc của mọi người thể hiện ra sao: có thể kể lời hứa hẹn, lời cảm ơn của các bạn dành cho Thầy/ Cô giáo,...
- Bày tỏ cảm xúc của em về kỉ niệm này.
Kết đoạn:
- Khẳng định lại sự ý nghĩa của kỉ niệm, sự trân trọng kỉ niệm này và bày tỏ cảm xúc yêu quý của em với Thầy/ Cô giáo - người lái đò cần mẫn..
Câu 1: PTBĐ: tự sự
Câu 2: - Diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh những loài yêu quái làm hại dân
Câu 2. - dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở
Câu 3. - Lời kể từ ở đoạn 3
Nhân xét: hiện nay nhân dân vẫn luôn nhớ và thờ cúng 18 vị vua Hùng. Việc tác giả nhắc đến điều này giúp chúng ta có thêm cơ sở. Thêm vào đó, việc nêu rõ địa điểm sẽ khiến nhiều người tin hơn.
các từ ngữ được sử dụng để xưng hô hoặc thay thế các từ khác trong câu
Đặc trưng của hai thể loại nghị luận sau đây là:
-
Nghị luận văn học:
- Đặc trưng: Nghị luận văn học thường tập trung vào phân tích và đánh giá các tác phẩm văn học nhằm hiểu sâu về các yếu tố văn học như cốt truyện, nhân vật, thời gian, không gian, phong cách viết, ý nghĩa văn học, và tác động của tác phẩm đối với độc giả và xã hội.
- Ví dụ: Một ví dụ điển hình của nghị luận văn học là phân tích tiểu thuyết "Nhà giả kim" của Paulo Coelho, tập trung vào các yếu tố như biểu tượng học, triết học và thông điệp nhân văn mà tác phẩm mang lại.
-
Nghị luận về một hiện tượng trong đời sống:
- Đặc trưng: Nghị luận về một hiện tượng trong đời sống nhằm phân tích và giải thích sự xuất hiện và ảnh hưởng của các hiện tượng xã hội, kinh tế, văn hóa, khoa học, công nghệ, hay các vấn đề đời sống hàng ngày khác.
- Ví dụ: Một ví dụ có thể là nghị luận về hiện tượng "Ảnh hưởng của mạng xã hội đối với xã hội hiện đại". Nghị luận này có thể tập trung vào việc phân tích cách mạng xã hội thay đổi cách thức giao tiếp, giáo dục, quan hệ xã hội và tác động đến sự phát triển của các nhóm cộng đồng và cá nhân.
Từ đa nghĩa ở đay là "không còn nước". Một nghĩa là không còn nước cờ và nghĩa thứ hai là nước mất nhà tan. Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc
- Đau xót trước hoàn cảnh đất nước dưới sự cai trị của vua hề quan tham