chính sách kinh tế nào sau đây trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam là?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Về bài học được rút ra của cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên
+Đánh tan quân xâm lược Mông Cổ hung hãn, bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc.
+Nâng cao lòng tự hào dân tộc.
+Khẳng định lại lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ tổ quốc.
+ Góp phần tô thắm thêm truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của quân đội ta. một bài học vô giá đó là phải biết kiên trì sức dân mới tạo nên sức mạnh bền lâu.
+ Ngăn chặn nhà Nguyên xâm lược các vùng đất khác.
Liên hệ thực tiễn:
- Trải qua nhiều năm kháng chiến để bảo vệ tổ quốc thì Việt Nam ta càng thấy rõ Lòng yêu nước chính là vũ khí hàng đầu để dân tộc Việt Nam mới có thể chiến thắng được mọi ách của giặc ngoại xâm. Từ đó, chúng tôi nghĩ mỗi người cần có lòng tự tôn dân tộc, có lòng yêu nước.
- Lòng yêu nước tại thời bình thể hiện qua nhiều khía cạnh khác nhau, có thể kể đến đó là:
+ Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước, điều này thể hiện qua việc bản thân mỗi chúng ta luôn hướng về cội nguồn, ông bà, cha mẹ, tổ tiên, quê hương của mình và khi đi xa luôn hướng về quê hương, Tổ quốc.
Nguyễn Văn Linh, tên khai sinh là Nguyễn Văn Cúc (1 tháng 7 năm 1915 – 27 tháng 4 năm 1998) là Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1986 đến 1991.
Ông lớn lên và theo cách mạng gần như cả cuộc đời, ông có nhiều đóng góp vô cùng to lớn cho toàn thể. Nổi bật với cái gọi "Tổng bí thư đổi mới", ông có tầm nhìn đổi mới, phong cách làm việc kỹ lưỡng, cẩn thận, chi tiết, có tình, nghĩa.
905:Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ
906:Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ thành công
907:Khúc Thừa Dụ mất,Khúc Hạo lên thay
930:Quân Nam Hán sang xâm lược lần 1, bắt Khúc Thừa Mỹ về
931:Dương Đình Nghệ phất cờ khởi nghĩa
937:Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ thành công
938:Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết hại,Ngô Quyền trả thù Kiều Công Tiễn và kháng chiến chống quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng và thành công,chấm dứt 1000 năm Bắc Thuộc
Vào một ngày cuối đông năm 938, trên sông Bạch Đằng, binh thuyền do Hoằng Tháo chỉ huy vừa vượt biển tiến vào cửa ngõ Bạch Đằng. Quân Nam Hán thấy quân của Ngô Quyền chỉ có thuyền nhẹ, quân ít tưởng có thể ăn tươi, nuốt sống liền hùng hổ tiến vào. Ngô Quyền ra lệnh cho quân bỏ chạy lên thượng lưu. Đợi đến khi thủy triều xuống, ông mới hạ lệnh cho quân sĩ đổ ra đánh. Thuyền chiến lớn của Nam Hán bị mắc cạn và lần lượt bị cọc đâm thủng gần hết. Lúc đó Ngô Quyền mới tung quân ra tấn công dữ dội. Quân Nam Hán thua chạy, còn Lưu Hoằng Tháo bỏ mạng với hơn một nửa quân sĩ.
Của cou đeiiii
Lúc đầu thì kiên quyết chống, nhưng từ sau hiệp ước Nhâm Tuất thì triều đình lại cực kỳ nhu nhược, liên tiếp tiếp tay cho Pháp xâm lược Việt nam
Bạn tk nhé:
Khi thực dân Pháp đem quân sang xâm lược nước ta thì ban đầu triều đình nhà Nguyễn kiên quyết đứng lên chống Pháp, tuy nhiên càng về sau thì triều đình nhà Nguyễn tỏ thái độ vừa nhu nhược vừa sai người đi hòa hoãn, nhân nhượng với Pháp (Có những kẻ làm tay sai cho Pháp)
Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), Hiệp ước Giáp Tuất (1874), Hiệp ước Harmand (1883), Hiệp ước Patenôtre (1884) và Hiệp ước ngày 15-11-1925.
- Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862)
- Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874)
- Hiệp ước Hácmăng (Qúy Mùi) (25/8/1883)
- Hiệp ước Patơnôt (6/6/1884)
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp tập trung vào. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp tập trung vào cướp ruộng đất, lập đồn điền, khai thác mỏ, giao thông, thu thuế.