Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Vị trí A và D là đầu 5'; vị trí B và C là đầu 3'. Giải thích: mạch C-D tổng hợp liên tục có chiều 3'-5', mạch AB tổng hợp gián đoạn có chiều 5'-3'.
b. Do enzyme DNA polymerase chỉ tổng hợp mạch mới theo một chiều là 5'-3'. Bởi vậy ở mạch khuôn có chiều 3'-5' sẽ được tổng hợp liên tục, hai mạch DNA tách đến đâu, sự tổng hợp mạch mới xảy ra tới đó. Ngược lại, ở mạch khuôn chiều 5'-3' sẽ được tổng hợp gián đoạn thành các đoanh Okazaki.
Xét trường hợp cây P thân cao thuần chủng là cây lưỡng bội:
--> P: AA x Aa --> F1: 1AA : 1Aa (100% cây thân cao)
--> Loại.
Vậy khả năng cây P thân cao thuần chủng là cây tứ bội (xảy ra do đột biến nhiễm sắc thể, không phải đột biến gene). Khi đó:
P: AAaa x Aa
--> Giao tử = (1AA:2Aa:1aa) x (1A:1a)
--> P có tỉ lệ cây thân thấp có KG là aaa = 1/4aa * 1/2a = 1/6 --> Phù hợp với trường hợp bài đưa ra (không chắc chắn đúng vì đề bài không nêu rõ tỉ lệ cây thân cao : thân thấp ở đời con, vì vậy trên đây chỉ là một trường hợp có thể xảy ra).
Với sơ đồ phả hệ và với những dữ kiện trên chưa đủ để xác định bệnh do gene trội hay gene lặn quy định.
+ Giả sử bệnh do gene trội A quy định → Kiểu gene gây bệnh là AA, Aa, người bình thường là aa.
Khi đó kiểu gene của người 2, 3, 5, 7, 9, 11 là aa. Người 11 có kiểu gene aa → Cả bố và mẹ phải mang allen a → Người 6 có kiểu gene Aa. Tương tự như vậy → Kiểu gene người 1, 4, 8 và 10 đều có kiểu gene Aa. Vậy ta có sơ đồ phả hệ có kiểu gene như sau:
→ Thỏa mãn.
+ Giả sử bệnh do gene lặn quy định → Kiểu gene gây bệnh là aa, người bình thường là AA, Aa.
Khi đó kiểu gene của người 1, 4, 6, 8, 10 là aa. Người 6 có kiểu gene aa → Cả bố và mẹ phải mang allen a → Người 2 có kiểu gene Aa. Tương tự như vậy → Kiểu gene người 3, 7 đều có kiểu gene Aa. Vậy ta có sơ đồ phả hệ có kiểu gene như sau:
→ Thỏa mãn.
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn Quốc gia, các khu bảo tồn,… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.
Hoa ngũ sắc (hay còn gọi là bông ổi, danh pháp khoa học là (Lantana camara) thuộc nhóm thực vật hạt kín.
Dễ mà