K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 - Tiến hành thí nghiệm: Lấy 02 ống nghiệm thường và đánh số thứ tự (a), (b). Cho vào ống nghiệm (a) 4 ml dd Na2S2O3 0,1M; ống nghiệm (b) 2 ml dd Na2S2O3 0,1M và 2 ml nước cất. Đổ lần lượt vào mỗi ống nghiệm 4 ml dd H2SO4 0,1M và sử dụng đồng hồ bấm giây xác định thời gian xuất hiện kết tủa ở mỗi ống nghiệm. 1. Nêu hiện tượng thí nghiệm và...
Đọc tiếp

CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM

Nhóm 1:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

- Tiến hành thí nghiệm: Lấy 02 ống nghiệm thường và đánh số thứ tự (a), (b). Cho vào ống nghiệm (a) 4 ml dd Na2S2O3 0,1M; ống nghiệm (b) 2 ml dd Na2S2O3 0,1M và 2 ml nước cất. Đổ lần lượt vào mỗi ống nghiệm 4 ml dd H2SO4 0,1M và sử dụng đồng hồ bấm giây xác định thời gian xuất hiện kết tủa ở mỗi ống nghiệm.

1. Nêu hiện tượng thí nghiệm và viết PTHH xảy ra.

……………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………..

2. So sánh thời gian xuất hiện màu trắng đục của S trong 2 ống nghiệm và giải thích nguyên nhân của sự khác nhau về tốc độ xuất hiện kết tủa ở hai cốc.

……………………………………………………………………………………………………..…

3. Kết luận về ảnh hưởng của nồng độ chất phản ứng đến tốc độ phản ứng:

Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng…………………………………………………………

0
11 tháng 6 2022
Công thức phân tử Công thức cấu tạo
\(LiF\) \(Li^+\text{----}F^-\)
\(BF_3\) B F F F <
\(CH_3CHO\) CH 3 CH O
\(C_2H_5OH\) \(CH_3-CH_2-OH\)
\(C_6H_6\)
\(Al\left(OH\right)_3\) Al HO OH OH <

 

11 tháng 6 2022
Công thức phân tử Công thức cấu tạo
\(O_3\) \(O=O\rightarrow O\)
\(SO_2\) \(O=S\rightarrow O\)
\(SO\) \(S=O\)
\(N_2O\) \(N\equiv N\rightarrow O\)
\(Cl_2\) \(Cl-Cl\)
\(ClF\) \(Cl-F\)
\(Br_2\) \(Br-Br\)

 

11 tháng 6 2022
Công thức phân tử Công thức cấu tạo
\(O_2\) \(O=O\)
\(CO\) C O <
\(CO_2\) \(O=C=O\)
\(N_2\) \(N\equiv N\)
\(H_2O\) \(H-O-H\)
\(H_2S\) \(H-S-H\)

 

31 tháng 5 2022

M2X

Tổng: 4p+2n+2p′+n′==140(1)

(2p−1)+(2p′−2)=19

⇒2p−2p′=22(2)

−p+n=1(3)

p′−n′=0(4)

(1)(2)(3)(4)

p=e=19(K);n=20

p′=e′=n′=8(O)

K2O

Chúc em học tốt bài này hơi khó em nhớ làm cẩn thận nhé !
31 tháng 5 2022

Thì A tạo bởi M+ và X2- nên CTHH của nó là M2X thôi bn :)

12 tháng 5 2022

lần sau hỏi 1 làn thôi bn nhé :)

11 tháng 5 2022

a, SO2 , H2O ,Cl2 ,O2

nhỏ nước , nhúm quỳ :

quỳ chuyển đỏ :SO2

quỳ chuyển đỏ ,mất màu là Cl2

-ko hiện tg là H2O, O2

-Ta cho tàn còn đỏ :

bùng cháy là O2

-ko hiện tg là H2O

SO2+H2O->H2SO3

Cl2+H2O->HCl+HClO

b, KCl .K2SO4, H2SO4, BaCO3

ta nhỏ nước , nhúm quỳ

Tan , quỳ chuyển đỏ: H2SO4

-ko tan BaCO3

-tan K2SO4,KCl

-nhỏ BaCl2

+Kết tủa :K2SO4

+ko hiện tg là KCl

BaCl2+K2SO4->2KCl+BaSO4

11 tháng 5 2022

$S+H_2\xrightarrow{t^o}H_2S$

$2H_2S+3O_2\xrightarrow{t^o}2SO_2+2H_2O$

$SO_2+Br_2+2H_2O\to 2HBr+H_2SO_4$

$H_2SO_4$ không ra được $CO,$ chỉ ra được $CO_2$

$Na_2CO_3+H_2SO_4\to Na_2SO_4+CO_2+H_2O$

11 tháng 5 2022

S+ H2 -> H2S

H2S+ O2 -> H2O + SO2

SO2+ O2 + H2O -> H2SO4

cái cuối k bt :)

 

DD
11 tháng 5 2022

Bài 2: 

DD
11 tháng 5 2022

Bài 1: 

(1) Chất xúc tác. 

(2) Áp suất + nhiệt độ. 

(3) Diện tích tiếp xúc. 

(4) Diện tích tiếp xúc.

(5) Diện tích tiếp xúc.