K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho đoạn văn sau:“(1)Mặt lão đột nhiên co rúm lại. (2)Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. (3)Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. (4)Lão hu hu khóc…” (Ngữ văn 8, tập một)a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? b. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên bằng một câu văn.c. Tìm trong đoạn văn trên các từ...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

“(1)Mặt lão đột nhiên co rúm lại. (2)Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. (3)Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. (4)Lão hu hu khóc…” 

(Ngữ văn 8, tập một)

a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?

 b. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên bằng một câu văn.

c. Tìm trong đoạn văn trên các từ thuộc cùng một trường từ vựng và đặt tên cho trường từ vựng đó?

d. Em hãy chỉ ra câu ghép trong đoạn văn trên và phân tích cấu tạo của câu ghép đó.

e. Có ý kiến cho rằng: Lão Hạc là người nông dân nghèo khổ mà trong sạch và giàu lòng tự trọng. Bằng đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận quy nạp, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên, trong đoạn có sử dụng ít nhất 1 từ tượng hình (gạch chân và chú thích rõ).

0

a) Biện pháp tu từ: So sánh "cái lầm đó" với "ảo ảnh của một dòng nước".

                               Nói quá: "Khác gì ảo ảnh của... giữa sa mạc.

=> Tác dụng: Thể hiện sự mong ngóng đến gần như tuyệt vọng của đứa con khi nó khao khát tình mẹ đến cháy bỏng. Giúp cho người đọc hiểu thêm về phần nào tâm hồn, ước muốn mãnh liệt muốn được gặp mẹ của Hồng. Đồng thời khắc họa được tâm lý vừa thẹn vừa tủi cực của Hồng nếu người quay lại ấy không phải là mẹ. 

b) Biện pháp tu từ giống câu văn trên là: Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.

- So sánh: "những cổ tục" với "hòn đá, cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ".

=> Tác dụng: Thể hiện rõ sự căm ghét của Hồng với các hủ tục đã đày đọa mẹ đồng thời làm nổi bật lên sự thấu hiểu, thông cảm, tình yêu thương mẹ, sẵn sàng bênh vực và bảo vệ mẹ của chú bé Hồng. 

Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.Chị Dậu nghiến hai hàm răng :- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.Người...
Đọc tiếp

Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.
Chị Dậu nghiến hai hàm răng :
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.
Người nhà lí trường sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục, anh chàng "hầu cận ông lí" yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lắng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
a. tìm và nêu tác dụng của trợ từ trong câu văn sau '' cai lệ tát vào mặt chị một cái , rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.''
b. tìm và nêu tác dụng của tình thái từ trong câu văn sau: 
''Chị Dậu nghiến hai hàm răng :
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!''
c. liệt kê các từ tượng hình, từ tượng thanh có trong đoạn văn và nêu tác dụng

d. qua nhân vật chị Dậu, em có suy nghĩ gì về cuộc đời và phẩm chất của người nông dân trước Cách mạng Tháng Tám 1945 ?

0
6 tháng 11 2021

sao nó k hiển thị ảnh nhỉ

7 tháng 11 2021

trung đại nha ( dễ thế mà ko bt à :3 )

8 tháng 11 2021

Giai đoạn trung đại